Biểu thức liên hợp là một công cụ mạnh mẽ trong toán học, giúp giải quyết nhiều vấn đề phức tạp từ đại số đến giải tích
- Căn bậc hai: \(\sqrt A - \sqrt B \) và \(\sqrt A + \sqrt B \) là hai biểu thức liên hợp.
\(A - \sqrt B \) và \(A + \sqrt B \) là hai biểu thức liên hợp.
- Căn bậc ba: \(\sqrt[3]{A} + \sqrt[3]{B}\) và \({\left( {\sqrt[3]{A}} \right)^2} - \sqrt[3]{A}.\sqrt[3]{B} + {\left( {\sqrt[3]{B}} \right)^2}\) là hai biểu thức liên hợp.
\(\sqrt[3]{A} - \sqrt[3]{B}\) và \({\left( {\sqrt[3]{A}} \right)^2} + \sqrt[3]{A}.\sqrt[3]{B} + {\left( {\sqrt[3]{B}} \right)^2}\) là hai biểu thức liên hợp.
\(A + \sqrt[3]{B}\) và \({A^2} - A.\sqrt[3]{B} + {\left( {\sqrt[3]{B}} \right)^2}\) là hai biểu thức liên hợp.
\(A - \sqrt[3]{B}\) và \({A^2} + A.\sqrt[3]{B} + {\left( {\sqrt[3]{B}} \right)^2}\) là hai biểu thức liên hợp.
Các bài khác cùng chuyên mục