Biểu diễn số đối của mỗi số hữu tỉ đã cho trên trục số ở Hình 6.
Xác định số đối của các số hữu tỉ đã cho trên trục số rổi biểu diễn chúng trên trục số.
Số đối của các số hữu tỉ \(\;\dfrac{{ - 9}}{4};{\rm{ }}\dfrac{{ - 7}}{4};{\rm{ }} - 1;{\rm{ }}\dfrac{{ - 1}}{2};{\rm{ }}0;{\rm{ }}1;{\rm{ }}\dfrac{5}{4}\) lần lượt là:
\(\;\dfrac{9}{4};{\rm{ }}\dfrac{7}{4};{\rm{ }}1;{\rm{ }}\dfrac{1}{2};{\rm{ }}0;{\rm{ }} - 1;{\rm{ }}\dfrac{{ - 5}}{4}\).
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 đoạn thẳng bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng \(\dfrac{1}{4}\) đơn vị cũ.
∙ Số hữu tỉ \(\dfrac{9}{4}\) nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 9 đơn vị mới.
∙ Số hữu tỉ \(\dfrac{7}{4}\) nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 7 đơn vị mới.
∙ Số hữu tỉ \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{4}\) nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 2 đơn vị mới.
∙ Số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{4}\) nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 5 đơn vị mới.
Biểu diễn số đối của các số hữu tỉ trên trục số:
Các bài tập cùng chuyên đề
Em có nhận xét gì về vị trí điểm \(\frac{{ - 4}}{3}\) và \(\frac{4}{3}\) trên trục số (Hình 7) so với điểm 0?
Tìm số đối của mỗi số sau: \(7;\frac{{ - 5}}{9};-0,75;\,0;\,1\frac{2}{3}\).
Bạn Hồng đã phát biểu: “4,1 lớn hơn 3,5. Vì thế – 4,1 cũng lớn hơn -3,5”.
Theo em, phát biểu của bạn Hồng có đúng không? Tại sao?
Quan sát hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{5}{4}\) và \(\frac{{ - 5}}{4}\) trên trục số sau:
Nêu nhận xét về khoảng cách từ hai điểm \(\frac{5}{4}\) và \(\frac{{ - 5}}{4}\) đến điểm 0.
Tìm số đối của mỗi số sau: \(\frac{2}{9}; - 0,5\)
Tìm số đối của mỗi số sau: \(\frac{9}{{25}};\,\frac{{ - 8}}{{27}};\, - \frac{{15}}{{31}};\frac{5}{{ - 6}};\,3,9;\, - 12,5\).
Tìm số đối của mỗi số hữu tỉ sau: \(\dfrac{{37}}{{221}};{\rm{ }}\dfrac{{ - 93}}{{1171}};{\rm{ }}\dfrac{{87}}{{ - 19543}};\) 41,02; – 791,8.
Số đối số hữu tỉ \( - 1,2\) và \(\frac{7}{6}\) là:
A. 1,2 và \(\frac{7}{6};\)
B. 1,2 và \( - \frac{7}{6};\)
C. \( - 1,2\) và \(\frac{7}{6}\);
D. \( - 1,2\)và \( - \frac{7}{6};\)
Tìm số đối của các số hữu tỉ sau:
a, \( - 0,75;\)
b, \(6\frac{1}{5}.\)
Số đối của số hữu tỉ 0 là số:
Số đối của các số hữu tỉ sau: 0,5; −2; 9; \(\frac{{ - 7}}{9}\) lần lượt là:
Số đối của số hữu tỉ \(\frac{7}{2}\) là
Số đối của 3,5 là:
Số x thỏa mãn \(\frac{5}{x-2}\) là số đối của \(\frac{5}{7}\). Số x là
Tìm số a biết số đối của a là \(3\frac{1}{4}\).
Số đối của số \(−\frac{−9}{10}\) là:
Số đối của số hữu tỉ \(\frac{9}{4}\) là:
Trong các số sau, số nào không phải là số đối của số \(-\frac{3}{2}\)?
Số đối của số hữu tỉ \(\frac{3}{{ - 8}}\) là:
Số đối của số hữu tỉ \( \frac{-1}{12}\) là:
Trong các số hữu tỉ sau, số hữu tỉ nào không phải là số đối của số \( -\frac{3}{2}\)?
Khẳng định nào dưới đây sai?
Số đối của \(\frac{{ - 2}}{3}\) là
Số đối của \( - \frac{1}{2}\) là
Số đối của số hữu tỉ \( - 2\frac{3}{5}\) dưới dạng phân số là:
Số đối của \(\frac{4}{7}\) là: