Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta lấy tử số trừ đi tử số, giữ nguyên mẫu số
B. Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta lấy tử số trừ đi tử số, mẫu số trừ đi mẫu số
C. Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đã quy đồng
D. Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đã quy đồng.
B. Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta lấy tử số trừ đi tử số, mẫu số trừ đi mẫu số
Dựa vào quy tắc cộng hoặc trừ hai phân số.
+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
+ Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng.
Vậy phát biểu sai là “Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta lấy tử số trừ đi tử số, mẫu số trừ đi mẫu số”.
Các bài tập cùng chuyên đề
Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như sau:
Kéo thả phân số thích hợp vào ô trống:
Tính: \(\dfrac{2}{5} + \dfrac{1}{3}\)
Kéo thả phân số thích hợp vào vào ô trống:
Một quầy lương thực buổi sáng bán được \(\dfrac{2}{7}\) tổng số gạo, buổi chiều bán được \(\dfrac{3}{5}\) tổng số gạo. Hỏi số gạo còn lại chiếm bao nhiêu phần số gạo của quầy lương thực đó?
Tính rồi rút gọn biểu thức \(\dfrac{7}{3} - \dfrac{5}{8} + \dfrac{3}{4}\) ta được kết quả là:
Tìm \(x\) biết: \(\dfrac{2}{5} + x = 2 - \dfrac{3}{4}\)
Tính bằng cách thuận tiện:
Kéo thả số thích hợp vào ô trống:
Tìm một phân số tối giản, biết rằng nếu lấy \(\dfrac{5}{2}\) trừ đi phân số đó rồi cộng với \(\dfrac{7}{8}\) thì được phân số \(\dfrac{{15}}{{16}}\).
Vậy phân số cần tìm là :
Tính : \(\dfrac{4}{7} \times \dfrac{2}{3}\)
Kết quả phép tính $\dfrac{4}{9}:\dfrac{5}{7}$ là
Rút gọn rồi tính: \(\dfrac{{15}}{{25}}:\dfrac{{28}}{{48}}\)
Tìm \(x\) biết: \(\dfrac{7}{9}:x = \dfrac{2}{3} \times \dfrac{5}{8}\)
Một hình chữ nhật có chiều dài là \(\dfrac{{15}}{8}m\), chiều rộng kém chiều dài \(\dfrac{3}{4}m\). Vậy diện tích hình chữ nhật đó là:
Chọn phân số thích hợp đặt vào chỗ trống.
Tính rồi rút gọn:
Tính bằng cách thuận tiện:
Thực hiện phép tính$ \dfrac{8}{{65}} \times \dfrac{3}{{40}} \times 65 \times \dfrac{4}{7} + \dfrac{3}{5} \times \dfrac{{24}}{{56}}$ ta được phân số tối giản là:
So sánh \(x\) và \(y\) biết rằng:
\(y - \left( {\dfrac{4}{{15}} + \dfrac{1}{5}} \right):\dfrac{4}{9} = \dfrac{5}{8};\)
\(\left( {x + \dfrac{5}{6}} \right) \times \dfrac{{12}}{{25}} = \dfrac{{47}}{{50}}\)
Tính \(\dfrac{3}{4} \times \dfrac{{98}}{{99}} \times \dfrac{{1212}}{{1515}} \times 0\) ta được kết quả là:
Phép tính \(\dfrac{2}{9} \times \dfrac{8}{{15}} + \dfrac{2}{9} \times \dfrac{7}{{15}} = \dfrac{2}{{...}}\).
Một máy cày ngày thứ nhất cày được \(\dfrac{2}{5}\) diện tích cánh đồng. Ngày thứ hai cày nhiều hơn ngày thứ nhất \(\dfrac{1}{6}\) diện tích cánh đồng. Vậy máy cày còn phải cày \(\dfrac{{...}}{{30}}\) diện tích cánh đồng nữa mới xong.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một nhà máy dự định sản xuất 1 số sản phẩm trong ba ngày. Ngày thứ nhất sản xuất được \(\dfrac{2}{5}\) số sản phẩm. Ngày thứ hai sản xuất \(\dfrac{1}{4}\) số sản phẩm, ngày thứ ba sản xuất \(35\) sản phẩm thì hoàn thành kế hoạch.
Tính rồi rút gọn: \(\dfrac{7}{5} - \dfrac{5}{6} + \dfrac{1}{3}\)
Tính : \(\dfrac{3}{7} + \dfrac{5}{{14}}\)
Tính : \(\dfrac{7}{{12}} - \dfrac{1}{4}\).
Tính giá trị của biểu thức \(\dfrac{{13}}{{15}} - \dfrac{1}{4} + \dfrac{2}{5}\).
Môt đội công nhân phải làm xong một quãng đường trong ba tuần. Tuần đầu đội làm được \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường,. Tuần thứ hai đội làm được \(\dfrac{2}{5}\) quãng đường. Hỏi tuần thứ ba đội làm được bao nhiêu phần quãng đường?
Tính: \(\dfrac{8}{{25}}:\dfrac{2}{{15}}\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Điền số thích hợp hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện: