2K8 TOÀN QUỐC - CHỈ CÓ 500 SUẤT GIẢM 50% HỌC PHÍ LỚP LIVE ĐGNL & ĐGTD

SỐ LƯỢNG CÓ HẠN VÀ TẶNG MIỄN PHÍ THÊM BỘ SÁCH ĐỀ TỔNG HỢP

Chỉ còn 1 ngày
Xem chi tiết
Đề bài

Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.

a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang.

b) Tứ giác MNPB là hình gì? Tại sao?

Phương pháp giải

a. Sử dụng tính chất đường trung bình trong tam giác ABC, sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang.

b. Dựa vào dấu hiệu nhận biết, xác định MNPB là hình bình hành

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Vì M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC suy ra MN // BC hay MN // BP.

Tứ giác BMNC có MN // BC nên tứ giác BMNC là hình thang (đpcm).

b) Vì N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BC nên NP là đường trung bình của tam giác ABC suy ra NP // AB hay NP // MB.

Tứ giác MNPB có MN // BP; BM // NP (chứng minh trên).

Do đó, tứ giác MNPB là hình bình hành.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho hình chữ nhật ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB, AD. Chứng minh tứ giác AHOK là hình chữ nhật.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho tứ giác ABCD, gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của AD, BC, AC.

a) Chứng minh EK // CD, FK // AB.

b) So sánh EF và 12(AB+CD)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tính độ dài đoạn PQ (Hình 10).

 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho biết cạnh mỗi ô vuông bằng 1cm. Tính độ dài các đoạn PQ,PR,RQ,AB,BC,CA trong Hình 11.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB;AC;BC. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Một mái nhà được vẽ như Hình 13. Tính độ dài x trong hình mái nhà.

 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Ảnh chụp từ Google Maps của một trường học được cho trong Hình 14. Hãy tính chiều dài cạnh DE, cho biết BC=232mB,C lần lượt là trung điểm của ADAE.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến, các điểm N, P phân biệt thuộc cạnh AB sao cho AP=PN=NB. Gọi Q là giao điểm của AM và CP. Chứng minh:

a)      MN//CP

b)     AQ=QM

c)      CP=4PQ

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.

a)      Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.

b)     Cho AC=BD. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thoi.

c)      Cho ACBD. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho tam giác ABC,  các đường trung tuyến BD,CE. Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của BE,CD. Gọi I,K theo thứ tự là giao điểm của MN với BDCE Chứng minh rằng:

a) EDBC             

b) MNBC           

c) MI=IK=KN.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho ΔABC, trung tuyến AM, đường phân giác của ^AMB cắt ABD đường phân giác của ^AMC cắt ACE.

a) Chứng minh rằng AD.AC=AE.ABDEBC.

b) Gọi I là giao điểm của AMDE. Chứng minh rằng I là trung điểm của DE.

c) Tính DE, biết BC=30cm và AM=10cm.

d) Tam giác ABC phải thêm điều kiện gì để DE là đường trung bình của tam giác đó?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Giữa hai điểm A, B là một hồ nước sâu. Biết A, B lần lượt là trung điểm của MC, MD (xem hình vẽ).

Bạn Mai đi từ C đến D với vận tốc 9,6km/h hết 1 phút 30 giây. Hỏi hai điểm A và B cách nhau bao nhiêu mét?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho tam giác nhọn ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.

a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang.

b) Gọi E là trung điểm của BC và I là giao điểm của AE với MN. Chứng minh I là trung điểm của MN.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho tam giác nhọn ABC, kẻ trung tuyến AM (MBC). Gọi I là trung điểm của AM, đường thẳng CI cắt AB tại E. Từ M kẻ đường thẳng song song với CE cắt AB tại F. Chứng minh:

a) EF=FB;

b) AE=13AB;

c) CE=4EI.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho tam giác ABC, hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G (MAC,NAB). Gọi D, E lần lượt là trung điểm của GB, GC. Chứng minh:

a) MN//DE

b) ND//ME

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho tam giác OPQ cân tại O có I là trung điểm của PQ. Kẻ IM//QO(MOP), IN//PO (NQO). Chứng minh:

a) Tam giác IMN cân tại I.

b) OI là đường trung trực của MN.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho hình bình hành ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của BC, AD. Vẽ MP//BD (PAC)NQ//BD(QAC). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. AQ=QP=PC.

B. O là trung điểm PQ.

C. MNPQ là hình bình hành.

D. MNPQ là hình chữ nhật.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

a)      Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng một phần ba cạnh đó.

b)     Trong một tam giác chỉ có một đường trung bình.

c)      Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác đó.

d)     Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối từ một đỉnh đến trung điểm của cạnh đối diện.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC. Kể tia Mx song song với AC cắt AB tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F. Chứng minh:

a)      EF là đường trung bình của tam giác ABC;

b)     AM là đường trung trực của EF.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Để làm cây thông noel, người ta hàn một khung sắt có dạng hình tam giác cân ABC

(AB=AC=2 m) cùng các thanh sắt nằm ngang GF,HE<ID,BC và sau đó gắn cây thông như Hình 22. Tính số tiền sắt cần sử dụng để làm cây thông noel đó.

Biết giá một mét sắt là 55 000 đồng và AG=GH=HI=IB,CD=DE=EF=FA, thanh GF dài 0,2 m.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ CH vuông góc với BD(HBD). Gọi I,K,M lần lượt là trung điểm của BH,CH,AD. Chứng minh:

a)      Tứ giác IKDM là hình bình hành;

b)     Gọi N là giao điểm của IMAH. Hỏi IN có thể là đường trung bình của tam giác HAB không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Cho tứ giác ABCDAD=BC. Đường thẳng đi qua trung điểm MN lần lượt của các cạnh ABCD cắt các đường thẳng ADBC lần lượt tại EF. Chứng minh: ^AEM=^MFB.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Cho tứ giác ABCDM,N lần lượt là trung điểm của AD,BC. Chứng minh: MNAB+DC2. Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD. Gọi M là một điểm trên cạnh AC sao cho AM=12MC. Gọi O là giao điểm của BMAD. BM bằng bao nhiêu lần OM.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Cho hình thang ABCD (AB // CD) có E và F lần lượt là trung điểm của hai cạnh bên AD và BC. Gọi K là giao điểm của AF và DC. Chứng minh:

a) ΔFBA=ΔFCK.

b) EF=AB+CD2.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

M, N là trung điểm các cạnh AB, AC của tam giác ABC. Khi MN = 8cm thì:

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Cho tam giác ABC  có BC = 6cm, các đường trung tuyến BE, CD. Khi đó độ dài cạnh DE  là

Xem lời giải >>