Đọc trích đoạn bài thơ Ta đi tới, em hình dung như thế nào về bối cảnh lịch sử (không gian, thời gian, những sự kiện quan trọng,…) đã gợi nguồn cảm hứng thơ ca cho tác giả?
Đọc kỹ trích đoạn để hình dung về bối cảnh.
Bối cảnh của bài thơ:
- Không gian: rộng lớn, trải dài từ các tỉnh, vùng miền núi phía Bắc (Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên… đến vùng trung du với “rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt”; từ Thủ đô Hà Nội cho đến khu Ba, khu Bốn; từ các tỉnh vùng Tây Nguyên: Công Tum, Đắc Lắc đến Thành phố Hồ Chí Minh “rực rỡ tên vàng” và các tỉnh miền Tây như Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang…)
- Thời gian: từ mùa thu Cách mạng tháng Tám năm 1945, kéo dài suốt chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp đến kết thúc thắng lợi với chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu.
→ Bài thơ ca ngợi chiến thắng, vừa gợi suy nghĩ về đoạn đường sắp tới. Bài thơ chứa đựng những cảm xúc thời đại, và có tính biểu tượng cao.
Cách 2Bối cảnh của bài thơ:
- Không gian: rộng lớn
- Thời gian: ban ngày
- Thời điểm: 08/1954 cuộc cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi.
→ Bài thơ ca ngợi chiến thắng, vừa gợi suy nghĩ về đoạn đường sắp tới, chứa đựng những cảm xúc thời đại, và có tính biểu tượng cao.
Cách 3Bối cảnh lịch sử:
- Không gian: Địa bàn hoạt động của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Thời gian: Tháng 8 năm 1945.
- Những sự kiện quan trọng: Kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi.
Cảm hứng của tác giả: vừa ngợi ca chiến thắng, vừa gợi suy nghĩ về đoạn đường sắp tới
Các bài tập cùng chuyên đề
Nhìn lại chặng đường cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp “ba ngàn ngày không nghỉ”, nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc gì trong đoạn trích Ta đi tới? Theo em, đây chỉ là cảm xúc của cá nhân nhà thơ hay còn là cảm xúc chung của cộng đồng? Vì sao?
Xác định hình ảnh trung tâm của đoạn trích Ta đi tới. Hình ảnh đó có mối liên hệ với những hình ảnh nào khác trong đoạn trích?
Những địa danh nào được nhắc đến trong đoạn trích Ta đi tới? Theo em, việc xuất hiện một loạt địa danh như vậy mang lại hiệu quả gì trong việc thể hiện tình cảm của tác giả?
Trong đoạn trích Ta đi tới, tác giả sử dụng lặp đi lặp lại cấu trúc: “Ai…”, “Đường…”. Hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật tu từ ấy.
Nhận xét về cách đặt nhan đề của bài thơ Ta đi tới.
Bối cảnh lịch sử (không gian, thời gian, những sự kiện quan trọng…) của văn bản Ta đi tới đã gợi nguồn cảm hứng thơ ca cho tác giả:
- Không gian:…
- Thời gian:…
- Những sự kiện quan trọng:…
- Cảm xúc của nhà thơ khi nhìn lại chặng đường cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp “ba ngàn ngày không nghỉ” trong Ta đi tới:…
- Nhận xét về tính chất của cảm xúc:
Chọn: Mang tính cá nhân ( ) Cảm xúc chung của cộng đồng ( )
Lí do em khẳng định điều đó:…
Hình ảnh trung tâm của đoạn trích Ta đi tới:…
Mối liên hệ giữa hình ảnh trung tâm đó với những hình ảnh khác trong đoạn trích:…
Những địa danh được nhắc đến trong đoạn trích Ta đi tới:…
Hiệu quả của việc xuất hiện một loạt địa danh trong việc thể hiện tình cảm của tác giả:…
Trong đoạn trích Ta đi tới, tác giả sử dụng lặp đi lặp lại cấu trúc: “Ai…”, “Đường…”. Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy:…
Nhận xét về cách đặt nhan đề bài thơ Ta đi tới:…
Bài thơ Ta đi tới thuộc thể thơ nào?