Đề bài

Ở phần 1 của văn bản, những quan niệm nào về thơ đã được tác giả nêu lên để nhận xét? Mục đích của việc nhận xét đó là gì? 

Phương pháp giải

Đọc kĩ phần 1, tìm ra những quan niệm về thơ được tác giả nêu lên.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Ở phần 1 của văn bản, những quan niệm về thơ đã được tác giả nêu lên để nhận xét

+ Có người nghĩ rằng thơ là những lời đẹp. 

+ Dưới ngọn bút của Hồ Xuân Hương , những chữ tầm thường của lời nói hằng ngày, nôm na mách qué, đã trở thành những lời thơ được truyền tụng mãi. 

+ Cũng không phải thơ là những đề tài “đẹp”, phong hoa tuyết nguyệt của các cụ ngày xưa, hoặc những nhớ mong sầu lụy của các chàng và các nàng một thời trước Cách mạng. 

+ Nhà thơ ngày nay không đi tìm cái muôn đời viển vông bên ngoài cuộc sống thực của con người. 

+ Một nhà phê bình khác cho rằng thơ khác với các thể văn ở chỗ in sâu vào trí nhớ. 

-Mục đích của việc nhận xét những quan niệm về thơ:

+Làm rõ quan điểm của tác giả về thơ: Thơ là tiếng nói của tâm hồn con người, là một thứ âm nhạc nội tâm, là một thứ nhịp điệu, là tiếng nói của chân lý và cái đẹp.

+Giúp người đọc hiểu rõ hơn về giá trị và vai trò của thơ ca: Thơ ca không chỉ là những lời đẹp, những đề tài đẹp mà còn là tiếng nói của cuộc sống, là tiếng nói của con người.

+Khuyến khích người đọc sáng tác và thưởng thức thơ ca: Thơ ca là một món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống con người.

Ngoài ra, việc nhận xét những quan niệm về thơ còn giúp tác giả:

+Phân biệt thơ với các thể văn khác.

+Nêu lên những yêu cầu đối với sáng tác thơ ca.

+Góp phần định hướng cho sự phát triển của thơ ca.

Cách 2

Những quan niệm về thơ đã được nêu lên:

- Từ ngữ trong thơ không cần chọn những từ ngữ mĩ miều mà cũng có thể chọn những ngôn ngữ rất “đời”

- Các hình ảnh trong thơ chẳng cần là những hình ảnh quá xa vời, khó hiểu mà đôi khi chỉ cần những hình ảnh gần gũi

- Mục đích: Sự đột phá trong thơ ca đều được ghi nhận miễn sao bài thơ nói lên được nỗi niềm của tác giả.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Văn bản Mấy ý nghĩ về thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Văn bản Mấy ý nghĩ về thơ thuộc thể loại nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tờ báo nào đã đăng tác phẩm Mấy ý nghĩ về thơ vào năm 1949?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của tác phẩm Mấy ý nghĩ về thơ ?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đặc trưng cơ bản nhất của thơ là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đáp án nào dưới đây không đúng về khẳng định thơ diễn tả tâm hồn con người:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Theo Nguyễn Đình Thi, hình ảnh thơ là:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong tác phẩm, Nguyễn Đình Thi cho rằng tư tưởng của thơ bắt nguồn từ đâu?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Theo tác giả, đường đi của thơ khác với văn xuôi ở điểm nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Đình Thi ?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nhận định nào dưới đây nói chính xác về Nguyễn Đình Thi?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Sáng tác của Nguyễn Đình Thi thường viết về đề tài gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi có đặc điểm:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đâu không phải là đặc điểm thơ văn của Nguyễn Đình Thi?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nội dung nào dưới đây đúng về tác giả Nguyễn Đình Thi?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Ông được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nguyễn Đình Thi có đóng góp quan trọng trong lĩnh vực nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nguyễn Đình Thi thuộc thế hệ các nghệ sĩ trưởng thành trong cuộc kháng chiến nào?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đâu không phải là sáng tác của Nguyễn Đình Thi?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đâu không phải là sáng tác của Nguyễn Đình Thi?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong các bài nghiên cứu, phê bình về thơ bạn đã đọc, bạn thích nhất bài nào? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Chú ý một số quan niệm về thơ được tác giả nêu lên và nhận xét.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Câu hỏi tu từ được dùng nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Chỉ ra các ý được triển khai ở đoạn 3

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Người viết chuyển sang bàn luận về khía cạnh nào của thơ?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Tác giả quan niệm như thế nào về vần và các khía cạnh hình thức khác trong thơ? 

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Tóm lược nội dung từng phần của văn bản (theo số thứ tự) và nêu mối quan hệ giữa các phần

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Chỉ ra các luận điểm thể hiện quan niệm của tác giả về thơ, phân tích cách triển khai một luận điểm tiêu biểu.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Theo tác giả, điều gì đóng vai trò quan trọng trong sáng tạo thơ? Tác giả đã dùng những thao tác nghị luận nào để làm sáng tỏ điều đó?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Tác giả cho rằng: “Chúng ta không nên lo thơ đi vào hình thức này hay hình thức khác…Dùng bất cứ hình thức nào, miễn là thơ diễn tả được đúng tâm hồn con người mới ngày nay”. Bạn có tán thành với quan đó không? Vì sao? 

Xem lời giải >>