Theo lời nhân vật “tôi” trong bài thơ Những chiếc lá thơm tho, những chiếc lá của bà ngoài việc có thể tạo thành hình những con vật, đồ vật thì còn có tác dụng gì?
-
A.
Nấu lên làm nồi nước xông để nhanh hết bệnh
-
B.
Có thể làm thành nhiều món ăn
-
C.
Dùng để nhóm lửa
-
D.
Dùng để may vá
Nhớ lại nội dung văn bản
Có thể làm thành nhiều món ăn
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Tình cảm giữa nhân vật “tôi” với bà được thể hiện như thế nào qua những kỉ niệm ấu thơ của văn bản Những chiếc lá thơm tho?
Hãy nêu một vài điểm giống và khác nhau trong cách thể hiện hình ảnh người bà của văn bản Những chiếc lá thơm tho với văn bản khác mà em đã đọc (ví dụ: Hương khúc của Nguyễn Quang Thiều).
Em hiểu thế nào về ý nghĩa của từ “thơm” trong những câu sau: “Những chiếc lá của bà thơm. Thơm ngọt ngào suốt hành trình tuổi thơ tôi. Thơm bâng khuâng cho đến tận bây giờ và thơm dịu dàng cho cả những ngày mai”
Hãy chia sẻ với bạn một câu chuyện về tình cảm của cháu đối với ông bà mà em biết hoặc em đã trải qua?
Trong văn bản Những chiếc lá thơm tho, người bà dạy nhân vật “tôi” làm những gì với những chiếc lá?
Trong văn bản Những chiếc lá thơm tho, khi nhân vật “tôi” còn nhỏ, khi bà dường như biết trước sự ra đi của ông, bà đã sai anh rể của nhân vật “tôi” đi hái lá gì?
Theo lời nhân vật “tôi” trong văn bản Những chiếc lá thơm tho, những chiếc lá của bà ngoài việc có thể tạo thành hình những con vật, đồ vật thì còn có tác dụng gì?
Những từ nào được tác giả sử dụng để miêu tả những chiếc lá trong văn bản Những chiếc lá thơm tho?
Trong văn bản Những chiếc lá thơm tho, tại sao tác giả viết: “Nhà tôi những ngày ấy thơm mùi khuynh diệp mà ai nấy cũng xao xác, thất thần, nhất là ba tôi và bà”?
Tình cảm giữa nhân vật “tôi” đối với bà được khắc họa như thế nào qua văn bản Những chiếc lá thơm tho?
Giữa những năm 1990, lúc đó nhà thơ Trương Gia Hòa là sinh viên khoa Ngữ văn – Báo chí Trường Đại học nào?