Bài 3. Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế trang 10, 11, 12 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo>
Toàn cầu hoá kinh tế có biểu hiện nào dưới đây?
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Câu 1 1
Toàn cầu hoá kinh tế có biểu hiện nào dưới đây?
A. Tăng trị giá nhập khẩu dịch vụ.
B. Tăng trị giá xuất khẩu hàng hoá.
C. Tăng nhanh thương mại quốc tế.
D. Tăng nhanh thương mại nội địa
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: C
Câu 1 2
Các tiêu chuẩn áp dụng toàn cầu không nhằm mục đích
A. nâng cao chất lượng sản phẩm, quản lí quá trình, cung cấp dịch vụ,...trên toàn cầu.
B. nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, tiếp cận thị trường quốc tế hiệu quả.
C. khai thác triệt để các lợi thế so sánh của một quốc gia.
D. góp phần thúc đẩy phát triển thương mại thế giới.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: C
Câu 1 3
Ý nào dưới đây không đúng khi nói về hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế?
A. Thúc đẩy hợp tác quốc tế.
B. Tăng tính độc quyền sản xuất.
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
D. Gia tăng phân hoá giàu nghèo.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: B
Câu 1 4
Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực hình thành không phải do sự liên kết các quốc gia có
A. nét tương đồng về địa lí.
B. chung mục tiêu phát triển.
C. nét tương đồng về văn hoá.
D. sử dụng đồng tiền chung.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: D
Câu 1 5
Khu vực hoá kinh tế không đem lại hệ quả nào dưới đây?
A. Tạo nên động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
B. Tăng cường tự do hoá thương mại.
C. Giảm sức ảnh hưởng của các cường quốc.
D. Tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: C
Câu 2
Đánh dấu (X) vào ô tương ứng bên cạnh mỗi thông tin về biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế và khu vực hoá kinh tế.
Thông tin |
Toàn cầu hoá kinh tế |
Khu vực hoá kinh tế |
1. Hình thành nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực. |
||
2. Các ngân hàng lớn của các quốc gia kết nối cùng nhau, tạo nên một mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu. |
||
3. Có các kiểu liên kết phổ biến như liên kết tam giác phát triển, liên kết khu vực, liên kết liên khu vực. |
||
4. Tăng nhanh thương mại quốc tế, thúc đẩy thương mại tự do |
||
5. Ngày càng gia tăng thương mại nội vùng. |
||
6. Đặt ra không ít vấn đề về tính tự chủ trong kinh tế, cạnh tranh giữa các khu vực. |
||
7. Hoạt động xuyên suốt giữa các công ty da quốc gia có tác động mạnh mẽ đến việc hình thành và vận hành chuỗi cung ứng toàn cầu. |
||
8. Ngày càng nhiều hiệp định được kí kết giữa các nước trong khu vực. |
||
9. Các nước phát triển có hệ thống tiêu chuẩn sản xuất, dịch vụ cao hơn các nước đang phát triển. |
||
10. Các thách thức của nhiều quốc gia phải đối mặt như gia tăng phân hoá giàu nghèo, giữ gìn bản sắc dân tộc, giá trị văn hoá truyền thống... |
|
Lời giải chi tiết:
Thông tin |
Toàn cầu hoá kinh tế |
Khu vực hoá kinh tế |
1. Hình thành nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực. |
X |
|
2. Các ngân hàng lớn của các quốc gia kết nối cùng nhau, tạo nên một mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu. |
X |
|
3. Có các kiểu liên kết phổ biến như liên kết tam giác phát triển, liên kết khu vực, liên kết liên khu vực. |
X |
|
4. Tăng nhanh thương mại quốc tế, thúc đẩy thương mại tự do |
X |
|
5. Ngày càng gia tăng thương mại nội vùng. |
X |
|
6. Đặt ra không ít vấn đề về tính tự chủ trong kinh tế, cạnh tranh giữa các khu vực. |
X |
|
7. Hoạt động xuyên suốt giữa các công ty đa quốc gia có tác động mạnh mẽ đến việc hình thành và vận hành chuỗi cung ứng toàn cầu. |
X |
|
8. Ngày càng nhiều hiệp định được kí kết giữa các nước trong khu vực. |
X |
|
9. Các nước phát triển có hệ thống tiêu chuẩn sản xuất, dịch vụ cao hơn các nước đang phát triển. |
X |
|
10. Các thách thức của nhiều quốc gia phải đối mặt như gia tăng phân hoá giàu nghèo, giữ gìn bản sắc dân tộc, giá trị văn hoá truyền thống... |
X |
Câu 3
Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B cho phù hợp về hệ quả, ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
Lời giải chi tiết:
Nối:
1-a, c, e, i
2-b, d, g, h
Câu 4
Điền các từ hoặc cụm từ đã cho vào chỗ trống (......) để hoàn thành sơ đồ dưới đây.
Lời giải chi tiết:
- Bài 4. Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hóa, khu vực hóa trang 13, 14 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 5. Một số tổ chức quốc tế và khu vực trang 15, 16, 17 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 6. Một số vấn đề về an ninh toàn cầu trang 18, 19, 20 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 7. Thực hành: Tìm hiểu nền kinh tế tri thức trang 21 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 2. Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế - xã hội của các nhóm nước trang 8, 9 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 24. Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản trang 80,81 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 30. Kinh tế Cộng hoà Nam Phi trang 98, 99 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 29. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Cộng hoà Nam Phi trang 94, 95, 96, 97 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 28. Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế Ô-xtrây-li-a trang 91, 92, 93 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 27. Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế tại vùng duyên hải Trung Quốc trang 90 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 24. Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản trang 80,81 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 30. Kinh tế Cộng hoà Nam Phi trang 98, 99 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 29. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Cộng hoà Nam Phi trang 94, 95, 96, 97 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 28. Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế Ô-xtrây-li-a trang 91, 92, 93 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 27. Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế tại vùng duyên hải Trung Quốc trang 90 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo