Bài 13. Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo>
Hãy đánh dấu √ vào Trả lời câu hỏi trả lời đúng.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...
? mục I Câu 1
Trả lời Trả lời câu hỏi hỏi 1 trang 79 Bài 13 SBT Kinh tế pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
Hãy đánh dấu √ vào Trả lời câu hỏi trả lời đúng.
□ a. Tính dân tộc.
□ b. Tính thống nhất
□ c. Tính an toàn
□ d. Tính đảm bảo
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: B
? mục I Câu 2
□ a. Phân biệt bộ máy nhà nước này với bộ máy nhà nước khác.
□ b. Cơ sở cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
□ c. Nền tảng chung cho mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước.
□ d. Tạo ra tính thống nhất cho bộ máy nhà nước.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: D
? mục I Câu 3
□ a. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
□ b. Nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
□ c. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất.
□ d. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: A
? mục I Câu 4
□ a. Đảng để ra đường lối, chủ trương, phương hướng cho Nhà nước.
□ b. Đảng cùng với Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội.
□ c. Đảng và Nhà nước cùng đề ra đường lối, chủ trương và cùng thực hiện.
□ d. Đảng chỉ đề ra phương hướng chung cho Nhà nước thực hiện.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: A
? mục I Câu 5
□ a. Hệ thống các cơ quan trong bộ máy Nhà nước được sắp xếp, tổ chức từ trung ương xuống địa phương và đều chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
□ b. Mọi hoạt động của các cơ quan, cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy Nhà nước đều nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích của nhân dân và chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân.
□ c. Việc phân chia quyền lực nhà nước cho các cơ quan nhà nước để thực hiện những chức năng, nhiệm vụ riêng biệt.
□ d. Quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: B
? mục I Câu 6
□ a. Quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
□ b. Hệ thống các cơ quan trong bộ máy Nhà nước được sắp xếp, tổ chức từ trung ương xuống địa phương và đều chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
□ c. Việc phân chia quyền lực nhà nước cho các cơ quan nhà nước để thực hiện những chức năng, nhiệm vụ riêng biệt.
□ d. Mọi hoạt động của các cơ quan, cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy nhà nước đều nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích của nhân dân và chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: A
? mục I Câu 7
Trả lời câu hỏi 7. Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tính pháp quyền xã hội chủ nghĩa?
□ a. Quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
□ b. Lãnh đạo mọi mặt của đời sống xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật dưới sự giám sát của Đảng Cộng sản Việt Nam.
□ c. Quản lí các cơ quan, cá nhân ở cấp dưới bắt buộc phải phục tùng, phải thực hiện các nhiệm vụ, quyết định của cấp trên.
□ d. Đào tạo, bồi dưỡng các cán bộ, công chức, viên chức, giới thiệu nhân sự vào các vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: B
? mục I Câu 8
□ a. Cộng đồng.
□ b. Dân tộc.
□ c. Nhân dân.
□ d. Dân cư.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: C
? mục I Câu 9
□ a. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
□ b. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất.
□ c. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
□ d. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: A
? mục I Câu 10
□ a. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất.
□ b. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng.
□ c. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
□ d. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: B
? mục I Câu 11
□ a. Tính thống nhất.
□ b. Tính quyền lực.
□ c. Tính nhân dân.
□ d. Tính pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: D
? mục II
a. Đại diện cho nhà nước về đối nội và đối ngoại.
b. Tổ chức thực hiện pháp luật.
c. Ban hành pháp luật.
d. Tuyên bản án.
e. Truy tố một người ra trước Toà án nhân dân.
g. Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân.
h. Người đứng đầu cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Lời giải chi tiết:
a. Nguyên thủ quốc gia/Chủ tịch nước.
b. Nhà nước.
c. Nhà nước.
d. Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền.
e. Viện kiểm sát nhân dân.
g. Chủ tịch nước.
h. Quốc hội.
? mục III Câu 1
a. Tổ chức bộ máy nhà nước do điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam quy định.
b. Thành viên của cơ quan nhà nước bắt buộc phải là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam,
c. Cơ quan đại diện cho toàn thể nhân dân Việt Nam được tổ chức ở tất cả các địa phương.
d. Tính thống nhất là đặc điểm duy nhất của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
e. Cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước phải nghiêm chinh tuân thủ pháp luật, mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lí.
Lời giải chi tiết:
- Nhận định đúng là: b, c, e
- Nhận định sai là: a, d. Vì:
+ Nhận định a. Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam do Luật pháp quy định.
+ Nhận định d. Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có 4 đặc điểm: tính thống nhất, tính nhân dân, tính quyền lực, tính pháp chế xã hội chủ nghĩa.
? mục III Câu 2
Trường hợp 1. Giờ ra chơi, T thấy một nhóm bạn đăng lên mạng xã hội những tin tức có nội dung xuyên tạc, tiêu cực về cán bộ lãnh đạo cơ quan nhà nước.
- Nếu là T,em sẽ xử lý như thế nào?
Trường hợp 2. Anh M đến Uỷ ban nhân dân xã xin xác nhận một số giấy tờ cá nhân. Tại đây, anh thấy một số người dân đang có nhu cầu đến các bộ phận để thực hiện một số thủ tục hành chính những cán bộ tiếp dân đang bận việc.
- Nếu là anh M, em sẽ làm gì để giúp người dân?
Trường hợp 3. Bác Q là tổ trưởng khu phố 1, đến từng hộ gia đình để phát tài liệu hướng dẫn phòng tránh nguy cơ cháy, nổ và yêu cầu mỗi hộ gia đình làm cam kết và soát các thiết bị điện, phòng cháy, nổ. Tuy nhiên, một số hộ gia đình tỏ vẻ khó chịu khi làm và thực hiện cam kết này.
- Em sẽ làm gì khi là một hộ dân trong khu phố?
Lời giải chi tiết:
- Xử lí trường hợp 1: Nếu là T, em sẽ:
+ Giải thích cho các bạn hiểu hành vi đó là sai, đồng thời khuyên các bạn gỡ bài đăng trên mạng xã hội.
+ Nếu các bạn không nghe theo lời khuyên, em sẽ báo cáo sự việc với giáo viên chủ nhiệm để nhờ sự trợ giúp từ các thầy cô.
- Xử lí trường hợp 2: Nếu là anh M em sẽ hướng dẫn người dân tới các phòng/ ban phù hợp để giải quyết thủ tục hành chính hoặc cùng với người dân ngồi đợi cán bộ tiếp dân.
- Xử lí trường hợp 3: Nếu là một hộ dân trong thành phố, em sẽ khuyên mọi người nên nghiêm túc chấp hành những gì đã được hướng dẫn, vì đó là hành động bảo vệ tính mạng và tài sản của chính chúng ta và những người xung quanh.
? mục III Câu 3
Thông tin |
Nguyên tắc |
||||
Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng |
Quyền lực của nhà nước là thống nhất |
Quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân |
Tập trung dân chủ |
Pháp chế xã hội chủ nghĩa |
|
Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đươcn tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp, quản lí xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật |
|
|
|
|
|
Cấp dưới phục tùng cấp trên, thảo luận dân chủ, quyết định theo đa số |
|
|
|
|
|
Nhân dân Việt Nam là người thành lập ra nhà nước, trao quyền cho nhà nước và kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan, cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy nhà nước |
|
|
|
|
|
Quyền lực nhà nước được phân chia thành quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp và được giao cho các cơ quan tương ứng thực hiện một cách độc lập nhưng có sự phối hợp, kiểm soát, giám sát lẫn nhau để thực hiện các quyền lực nhà nước, đảm bảo mục tiêu chung phục vụ nhân dân và phục vụ dân tộc |
|
|
|
|
|
Đảng giới thiệu nhân sự vào các vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước |
|
|
|
|
|
Lời giải chi tiết:
Thông tin |
Nguyên tắc |
||||
Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng |
Quyền lực của nhà nước là thống nhất |
Quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân |
Tập trung dân chủ |
Pháp chế XHCN |
|
Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đươcn tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp, quản lí xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật |
|
X |
|
|
|
Cấp dưới phục tùng cấp trên, thảo luận dân chủ, quyết định theo đa số |
|
|
|
X |
|
Nhân dân Việt Nam là người thành lập ra nhà nước, trao quyền cho nhà nước và kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan, cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy nhà nước |
|
|
X |
|
|
Quyền lực nhà nước được phân chia thành quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp và được giao cho các cơ quan tương ứng thực hiện một cách độc lập nhưng có sự phối hợp, kiểm soát, giám sát lẫn nhau để thực hiện các quyền lực nhà nước, đảm bảo mục tiêu chung phục vụ nhân dân và phục vụ dân tộc |
|
|
|
|
X |
Đảng giới thiệu nhân sự vào các vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước |
X |
|
|
|
|
? mục IV Câu 1
Lời giải chi tiết:
(*) Tham khảo:
Bầu cử là việc cử tri đưa ra quyết định của mình để lựa chọn những người xứng đáng tham gia các chức vụ chính quyền hoặc lãnh đạo của một tổ chức, cơ quan, đơn vị nào đó. Đây là cơ chế phổ biến hiện được các nền dân chủ áp dụng để phân bổ chức vụ trong bộ máy lập pháp, hành pháp, tư pháp cũng như ở chính quyền địa phương. Đồng thời là cơ sở pháp lý cho việc hình thành các cơ quan đại diện cho quyền lực nhà nước và là cơ sở bảo đảm cho mọi công dân thực hiện quyền làm chủ của mình đối với đất nước. Trong bất kỳ một thể chế chính trị nào, để nhà nước có quyền hợp pháp, thực sự là nhà nước của dân, do dân, vì dân thì phải có sự đồng thuận của đa số người dân.
Ở nước ta, bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp luôn là hoạt động quan trọng nhất trong các hoạt động dân chủ trực tiếp của công dân. Thông qua các cuộc bầu cử, quyền công dân, quyền làm chủ của nhân dân ta được thể hiện đầy đủ, đúng với bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Tham gia bầu cử, cử tri cả nước sẽ phát huy đầy đủ quyền và nghĩa vụ trong lựa chọn, bầu ra những người tiêu biểu, xứng đáng cho ý chí và nguyện vọng của mình trong các cơ quan quyền lực nhà nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
? mục IV Câu 2
Lời giải chi tiết:
*) Tham khảo:
|
|
Bầu cử Quốc hội khóa XV |
Một phiên họp của Quốc hội |
|
|
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang kí sắc lệnh công bố Hiến pháp năm 2013 |
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc xuống đồng cày ruộng tại Lễ Tịch điền |
- Bài 14. Quốc hội, chủ tịch nước, chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Bài 15. Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân - SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Bài 16. Chính quyền địa phương - SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Bài 12. Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 24. Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về bộ máy nhà nước - SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Bài 23. Nội dung cơ bản của hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường - SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Bài 21. Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị- SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Bài 17. Pháp luật và đời sống - SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Bài 20. Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Bài 24. Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về bộ máy nhà nước - SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Bài 23. Nội dung cơ bản của hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường - SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Bài 21. Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị- SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Bài 17. Pháp luật và đời sống - SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Bài 20. Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo