Trắc nghiệm Bài 3: Ôn tập chương 1 Hóa 11 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Cho phản ứng hóa học sau:

\({H_{2(k)}} + {I_{2(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2H{I_{(k)}}\)

Nồng độ các chất lúc cân bằng như sau:

(H2) = (I2) = 0,22M; (HI)=0,71M

Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng.

  • A.
    14,67.
  • B.
    3,23.
  • C.
    10,42.
  • D.
    2, 29.
Câu 2 :

Cho cân bằng sau ∆H < 0.

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng Fe2O3; (3) giảm một lượng CO; (4) thêm chất xúc tác. Số lượng các yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

  • A.
    1.
  • B.
    4.
  • C.
    3.
  • D.
    2.
Câu 3 :

Cho phản ứng hóa học sau: \(C{O_{(k)}} + C{l_{2(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} COC{l_2}_{(k)}\) có KC = 8,3

Biết rằng ở toC nồng độ cân bằng của CO là 0,20 mol/L và của Cl2 là 0,25 mol/L. Nồng độ cân bằng của COCl ở toC là

  • A.
    0,644 mol/L.
  • B.
    0,415 mol/L.
  • C.
    0,615 mol/L.
  • D.
    0,700 mol/L.
Câu 4 :

Dung dịch H2SO4 0,015M có

  • A.
    pH = 1,82.
  • B.
    pH =1,52.
  • C.
    pH =12,48.
  • D.
    (H+) = 0,015M
Câu 5 :

Dãy các chất điện li mạnh là

  • A.
    Dung dịch CuCl2, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3.
  • B.
    Dung dịch HCl, dung dịch ethanol, glycerol.
  • C.
    Dung dịch Al(NO3)3, dung dịch NaCl, dung dịch HF.
  • D.
    Khí HCl, khí NO, khí O3.
Câu 6 :

(1)Cân bằng hóa học: \({N_{2(k)}} + 3{H_{2(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_{3(k)}}\) chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ phản ứng.

(2) Cân bằng hóa học: \({H_{2(k)}} + {I_{2(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2H{I_{(k)}}\)∆H>0 không bị chuyển dịch khi tăng nhiệt độ của hệ.

(3) Cân bằng hóa học:\({N_{2(k)}} + 3{H_{2(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_{3(k)}}\) ∆H<0 không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất của hệ.

(4) Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

Số nhận định đúng là:

  • A.
    1.
  • B.
    3.
  • C.
    2.
  • D.
    4.
Câu 7 :

pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?

  • A.
    Dung dịch CH3COOH 0,1M.
  • B.
    Dung dịch NaNO3 0,1M.
  • C.
    Dung dịch KOH 0,1M
  • D.
    Dung dịch H2SO4 0,1M
Câu 8 :

Phương trình ion rút gọn: H+ + OH-→ H2O

Tương ứng với PTHH dạng phân tử nào sau đây?

(1) 2HCl + Mg(OH)2→ MgCl2 + 2H2O

(2) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

(3) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

(4) 2HCl + Ca(OH)2→ CaCl2 + 2H2O

  • A.
    (1), (2).
  • B.
    (2), (3).
  • C.
    (2), (4).
  • D.
    (1), (3).
Câu 9 :

Số ml dung dịch NaOH có pH = 12 cần để trung hoà 10ml dung dịch H2SO4 có pH = 1 là

  • A.
    12mL.
  • B.
    10mL.
  • C.
    100mL.
  • D.
    1mL.
Câu 10 :

Tiến hành chuẩn độ 10mL dung dịch HCl chưa biết nồng độ bằng dung dịch NaOH 0,1M. Tại điểm tương đương, thể tích NaOH đã dùng là 10mL. Vậy nồng độ của dịch HCl là:

  • A.
    0,1M.
  • B.
    0,2M.
  • C.
    0,3M.
  • D.
    0,5M.
Câu 11 :

Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng?

  • A.
    Dung dịch CH3COOH 0,01M có pH = 2.
  • B.
    Dung dịch NH4NO3 có môi trường acid.
  • C.
    Dung dịch Na2CO3 có môi trường base.
  • D.
    Dung dịch H2SO4 0,01M có pH = 1,69 .
Câu 12 :

Hòa tan 4,9 g H2SO4 vào nước thu được 1lít dung dịch. pH của dd thu được là:

  • A.
    1.
  • B.
    3.
  • C.
    2.
  • D.
    4.
Câu 13 :

Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một acid (theo Bronsted – Lowry)

  • A.
    H2O +HCl → H3O+ + Cl-
  • B.
    Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
  • C.
    CO32- + H2O  HCO3- + OH-
  • D.
    CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O
Câu 14 :

Dung dịch NaOH 0,01M có pH là

  • A.
    2.
  • B.
    12.
  • C.
    10.
  • D.
    9.
Câu 15 :

Cho cân bằng hóa học: \({N_{2(k)}} + 3{H_{2(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_{3(k)}}\) ∆H = -92 kJ. Hai biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:

  • A.
    Giảm áp suất và giảm nhiệt độ.
  • B.
    Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
  • C.
    Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
  • D.
    Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Câu 16 :

Cho 2 phương trình: S2- + H2O 🡪 HS- + OH- ; NH4+ + H2O 🡪 NH3 + H3O+

Theo thuyết acid – base của Bronsted – Lowry thì:

  • A.
    S2- là acid, NH4+ là base.
  • B.
    S2- là base, NH4+ là acid.
  • C.
    S2- và NH4+ đều là base.
  • D.
    S2- và NH4+ đều là acid.
Câu 17 :

Những người đau dạ dày thường có pH lớn hơn 2 trong dịch vị dạ dày. Để chữa dạ dày ta nên dùng? 

  • A.
    Nước nho và thuốc giảm đau dạ dày có chứa NaHCO3.
  • B.
    Nước đun sôi để nguội và  thuốc giảm đau dạ dày có chứa NaHCO3.
  • C.
    Nước cam và  thuốc giảm đau dạ dày có chứa NaHCO3.
  • D.
    Vitamin C và thuốc giảm đau dạ dày có chứa NaHCO3.
Câu 18 :

Số ml dung dịch NaOH có pH = 12 cần để trung hoà 10ml dung dịch HCl có pH = 1 là

  • A.
    12mL.
  • B.
    10mL.
  • C.
    100mL.
  • D.
    1mL.
Câu 19 :

Đo pH của cốc giấm ăn được giá trị pH = 2,8. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng?

  • A.
    Giấm ăn có môi trường acid.
  • B.
    Nồng độ ion (H+) của giấm ăn là 10-2,8 ml/L.
  • C.
    Nồng độ ion (H+) của giấm ăn là 0,28 mol/L.
  • D.
    Nồng độ của ion (OH-) của giấm ăn nhỏ hơn 10-7 mol/L.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cho phản ứng hóa học sau:

\({H_{2(k)}} + {I_{2(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2H{I_{(k)}}\)

Nồng độ các chất lúc cân bằng như sau:

(H2) = (I2) = 0,22M; (HI)=0,71M

Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng.

  • A.
    14,67.
  • B.
    3,23.
  • C.
    10,42.
  • D.
    2, 29.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về hằng số cân bằng.

aA + bB → cC + dD

Ở trạng thái cân bằng, hằng số cân bằng KC của phản ứng được xác định theo biểu thức:

\({K_C} = \frac{{{{{\rm{(}}C{\rm{)}}}^{\rm{c}}}{{{\rm{(}}D{\rm{)}}}^d}}}{{{{{\rm{(}}A)}^a}{{(B{\rm{)}}}^b}}}\)

Lời giải chi tiết :

Ta có: \({K_C} = \frac{{{{{\rm{(HI)}}}^2}}}{{{\rm{(}}{H_2})({I_2}{\rm{)}}}}\)

Thay các giá trị (HI) = 0,71M; (H2) = (I2) = 0,22M

Vậy \({K_C} = \frac{{{{{\rm{(0,71)}}}^2}}}{{{{{\rm{(0,22}})}^2}}}\)= 10,42

Câu 2 :

Cho cân bằng sau ∆H < 0.

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng Fe2O3; (3) giảm một lượng CO; (4) thêm chất xúc tác. Số lượng các yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

  • A.
    1.
  • B.
    4.
  • C.
    3.
  • D.
    2.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.

Lời giải chi tiết :

Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng: nhiệt độ, nồng độ và áp suất.

-Phản ứng trên tỏa nhiệt => Tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch).

-Tăng nồng độ chất tham gia => Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận.

=> Các yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là (2).

(3) tăng nồng độ CO cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

(4) thêm chất xúc tác cân bằng không dịch chuyển

Câu 3 :

Cho phản ứng hóa học sau: \(C{O_{(k)}} + C{l_{2(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} COC{l_2}_{(k)}\) có KC = 8,3

Biết rằng ở toC nồng độ cân bằng của CO là 0,20 mol/L và của Cl2 là 0,25 mol/L. Nồng độ cân bằng của COCl ở toC là

  • A.
    0,644 mol/L.
  • B.
    0,415 mol/L.
  • C.
    0,615 mol/L.
  • D.
    0,700 mol/L.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về hằng số cân bằng.

aA + bB → cC + dD

Ở trạng thái cân bằng, hằng số cân bằng KC của phản ứng được xác định theo biểu thức:

\({K_C} = \frac{{{{{\rm{(}}C{\rm{)}}}^{\rm{c}}}{{{\rm{(}}D{\rm{)}}}^d}}}{{{{{\rm{(}}A)}^a}{{(B{\rm{)}}}^b}}}\)

Lời giải chi tiết :

Ta có: \({K_C} = \frac{{{\rm{(}}COC{l_2}{\rm{)}}}}{{{\rm{(CO}})(C{l_2}{\rm{)}}}} = \frac{{{\rm{(}}COCl2)}}{{0,2.0,25}} = 8,3\)

=> (COCl2) = 8,3 x 0,2 x 0,25 = 0,415 mol/L

Câu 4 :

Dung dịch H2SO4 0,015M có

  • A.
    pH = 1,82.
  • B.
    pH =1,52.
  • C.
    pH =12,48.
  • D.
    (H+) = 0,015M

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về pH

Lời giải chi tiết :

H2SO4   → 2H+   +  SO42-

0,015M → 0,03M    

pH = -lg(H+) = -lg(0,03) ≈ 1,52 => Chọn B

Câu 5 :

Dãy các chất điện li mạnh là

  • A.
    Dung dịch CuCl2, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3.
  • B.
    Dung dịch HCl, dung dịch ethanol, glycerol.
  • C.
    Dung dịch Al(NO3)3, dung dịch NaCl, dung dịch HF.
  • D.
    Khí HCl, khí NO, khí O3.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về chất điện ly.

Lời giải chi tiết :

Các chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, hầu hết các phân tử chất tan đều phân li ra ion. Các chất điện li mạnh thường gặp là: các acid mạnh (HCl, H2SO4, HNO3,…), các base mạnh (KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2) và hầu hết các muối

Câu 6 :

(1)Cân bằng hóa học: \({N_{2(k)}} + 3{H_{2(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_{3(k)}}\) chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ phản ứng.

(2) Cân bằng hóa học: \({H_{2(k)}} + {I_{2(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2H{I_{(k)}}\)∆H>0 không bị chuyển dịch khi tăng nhiệt độ của hệ.

(3) Cân bằng hóa học:\({N_{2(k)}} + 3{H_{2(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_{3(k)}}\) ∆H<0 không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất của hệ.

(4) Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

Số nhận định đúng là:

  • A.
    1.
  • B.
    3.
  • C.
    2.
  • D.
    4.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học.

Lời giải chi tiết :

Nhận định đúng: (1), (4).

Câu 7 :

pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?

  • A.
    Dung dịch CH3COOH 0,1M.
  • B.
    Dung dịch NaNO3 0,1M.
  • C.
    Dung dịch KOH 0,1M
  • D.
    Dung dịch H2SO4 0,1M

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về pH

Lời giải chi tiết :

Môi trường acid sẽ có pH nhỏ hơn môi trường base và trung tính. => Chọn D

Câu 8 :

Phương trình ion rút gọn: H+ + OH-→ H2O

Tương ứng với PTHH dạng phân tử nào sau đây?

(1) 2HCl + Mg(OH)2→ MgCl2 + 2H2O

(2) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

(3) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

(4) 2HCl + Ca(OH)2→ CaCl2 + 2H2O

  • A.
    (1), (2).
  • B.
    (2), (3).
  • C.
    (2), (4).
  • D.
    (1), (3).

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về phương trình ion rút gọn.

Lời giải chi tiết :

Chọn đáp án C

Câu 9 :

Số ml dung dịch NaOH có pH = 12 cần để trung hoà 10ml dung dịch H2SO4 có pH = 1 là

  • A.
    12mL.
  • B.
    10mL.
  • C.
    100mL.
  • D.
    1mL.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về pH

Lời giải chi tiết :
H+ + OH- -> H2O

pH = 1 => (H+) = 0,1

nNaOH = nH+ = 10-3 mol => VNaOH = 10-3/10-2 = 10-1 (lít) = 100 ml

Câu 10 :

Tiến hành chuẩn độ 10mL dung dịch HCl chưa biết nồng độ bằng dung dịch NaOH 0,1M. Tại điểm tương đương, thể tích NaOH đã dùng là 10mL. Vậy nồng độ của dịch HCl là:

  • A.
    0,1M.
  • B.
    0,2M.
  • C.
    0,3M.
  • D.
    0,5M.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về chuẩn độ acid – base.

Lời giải chi tiết :

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

Ta có: VHCl.CHCl = VNaOH.CNaOH => 10. CHCl =10.0,1 => CHCl = \(\frac{{10.0,1}}{{10}}\)= 0,1M

Câu 11 :

Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng?

  • A.
    Dung dịch CH3COOH 0,01M có pH = 2.
  • B.
    Dung dịch NH4NO3 có môi trường acid.
  • C.
    Dung dịch Na2CO3 có môi trường base.
  • D.
    Dung dịch H2SO4 0,01M có pH = 1,69 .

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về pH, sự thủy phân ion.

Lời giải chi tiết :

Do dung dịch CH3COOH điện li không hoàn toàn => (H+) < 0,01 => pH dung dịch lớn hơn 2.

Câu 12 :

Hòa tan 4,9 g H2SO4 vào nước thu được 1lít dung dịch. pH của dd thu được là:

  • A.
    1.
  • B.
    3.
  • C.
    2.
  • D.
    4.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về pH

Lời giải chi tiết :

nH2SO4 = 4,9/98 = 0,05 mol => CM(H2SO4) = 0,05/1 = 0,05 M

=>(H+) = 0,1 M => pH = -lg(0,1) = 1

Câu 13 :

Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một acid (theo Bronsted – Lowry)

  • A.
    H2O +HCl → H3O+ + Cl-
  • B.
    Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
  • C.
    CO32- + H2O  HCO3- + OH-
  • D.
    CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về Thuyết acid – base của Bronsted – Lowry

Lời giải chi tiết :

Theo thuyết Bronsted – Lowry cho rằng acid là chất cho proton (H+) và base là chất nhận proton.

Ở phương trình (B) H2O cho proton => H2O là acid

Câu 14 :

Dung dịch NaOH 0,01M có pH là

  • A.
    2.
  • B.
    12.
  • C.
    10.
  • D.
    9.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về pH

Lời giải chi tiết :

NaOH -> Na+ + OH-

0,01M   ->        0,01M

(OH-) = 0,01M => (H+)=\(\frac{{Kw}}{{{\rm{(O}}{{\rm{H}}^{\rm{ - }}}{\rm{)}}}} = \frac{{{{10}^{ - 14}}}}{{0,01}} = {10^{ - 12}}\)

pH = -lg(H+) = 12

Câu 15 :

Cho cân bằng hóa học: \({N_{2(k)}} + 3{H_{2(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_{3(k)}}\) ∆H = -92 kJ. Hai biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:

  • A.
    Giảm áp suất và giảm nhiệt độ.
  • B.
    Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
  • C.
    Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
  • D.
    Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học.

Lời giải chi tiết :

-Theo cân bằng trên: theo chiều thuận số mol khí giảm =>Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận nếu tăng áp suất.

-Phản ứng tỏa nhiệt => Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận nếu giảm nhiệt độ.

Câu 16 :

Cho 2 phương trình: S2- + H2O 🡪 HS- + OH- ; NH4+ + H2O 🡪 NH3 + H3O+

Theo thuyết acid – base của Bronsted – Lowry thì:

  • A.
    S2- là acid, NH4+ là base.
  • B.
    S2- là base, NH4+ là acid.
  • C.
    S2- và NH4+ đều là base.
  • D.
    S2- và NH4+ đều là acid.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về Thuyết acid – base của Bronsted – Lowry.

Lời giải chi tiết :

Theo thuyết Bronsted – Lowry cho rằng acid là chất cho proton (H+) và base là chất nhận proton.

Theo 2 phương trình ta thấy:  S2- nhận proton => base

                                                NH4+ cho proton => acid

Câu 17 :

Những người đau dạ dày thường có pH lớn hơn 2 trong dịch vị dạ dày. Để chữa dạ dày ta nên dùng? 

  • A.
    Nước nho và thuốc giảm đau dạ dày có chứa NaHCO3.
  • B.
    Nước đun sôi để nguội và  thuốc giảm đau dạ dày có chứa NaHCO3.
  • C.
    Nước cam và  thuốc giảm đau dạ dày có chứa NaHCO3.
  • D.
    Vitamin C và thuốc giảm đau dạ dày có chứa NaHCO3.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về ý nghĩa của pH trong thực tiễn.

Lời giải chi tiết :

Vì pH lớn hơn 2 trong dịch vị dạ dày nên cần bổ sung nước đun sôi để nguội và  thuốc giảm đau dạ dày có chứa NaHCO3 có môi trường base => Trung hòa bớt acid.

Câu 18 :

Số ml dung dịch NaOH có pH = 12 cần để trung hoà 10ml dung dịch HCl có pH = 1 là

  • A.
    12mL.
  • B.
    10mL.
  • C.
    100mL.
  • D.
    1mL.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về pH

Lời giải chi tiết :

pH = 1 => (H+) = 0,1 = (HCl)

nNaOH = nHCl = 10-3 mol => VNaOH = 10-3/10-2 = 10-1 (lít) = 100 ml

Câu 19 :

Đo pH của cốc giấm ăn được giá trị pH = 2,8. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng?

  • A.
    Giấm ăn có môi trường acid.
  • B.
    Nồng độ ion (H+) của giấm ăn là 10-2,8 ml/L.
  • C.
    Nồng độ ion (H+) của giấm ăn là 0,28 mol/L.
  • D.
    Nồng độ của ion (OH-) của giấm ăn nhỏ hơn 10-7 mol/L.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về pH

Lời giải chi tiết :

pH = 2,8 => (H+) = 10-2,8 ml/L => Đáp án C KHÔNG đúng