-
Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét: “Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời”. Tìm và phân tích một số câu thơ của Xuân Diệu để làm sáng tỏ điều đó.
Tình yêu trong thơ Xuân Diệu là khu vườn đủ mọi hương sắc, là bản nhạc đủ mọi thanh âm, và dù ở cung bậc nào, tình yêu đó cũng nồng nàn say đắm đến cuồng nhiệt, si mê.
-
Bàn về sự nghiệp sáng tác của tác gia Xuân Diệu, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định: “Nhìn một cách … trần thế nhất”. Phân tích một số bài thơ của Xuân Diệu viết trước cách mạng, anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên.
Đọc Xuân Diệu, ta bắt gặp một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu con người đến say mê cuồng nhiệt. Ông luôn khát khao được giao hòa, được mở lòng ra với cuộc đời và cũng mong nhận được sự đáp ứng của mọi tâm hồn, của thiên nhiên, của trời đất trong cuộc sống đáng yêu này.
-
Bình giảng bài thơ Vội vàng trong tập Thơ Thơ (1938)
Bài thơ Vội vàng cho thấy một cảm quan nghệ thuật rất đẹp, rất nhân văn, một giọng thơ sôi nổi, dâng trào và lôi cuốn, hấp dẫn.
-
Phân tích bài thơ Vội vàng trong tập Thơ thơ (1938) của Xuân Diệu - Lớp 11
Quan niệm sống mới mẻ của tác giả là yêu cuộc sống trần thế xung quanh và tìm thấy trong đó biết bao điều hấp dẫn, đáng sống, biết tận hưởng những gì mà cuộc sống ban tặng
-
Phân tích Bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
Bài thơ thể hiện khá rõ phong cách thiết tha, rạo rực của Xuân Diệu.
-
Hình ảnh mùa xuân tuổi trẻ tình yêu trong Vội Vàng- Mùa Xuân Chín
Hình ảnh mùa xuân tuổi trẻ tình yêu trong Vội Vàng- Mùa Xuân Chín
-
Xuân Diệu và quan niệm sống qua Vội Vàng
Xuân Diệu là nhà thơ lớn của văn học hiện đại Việt Nam. Ông để lại hàng chục tập thơ với trên dưới 1000 bài thơ thấm thía tình yêu cuộc sống nồng nàn.
-
Binh giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
Thi phẩm này quả là một bài thơ hay, rất tiêu biểu cho phong cách tài hoa, phong tình lãng mạn của Xuân Diệu — nhà thơ mới nhất của phong trào thơ mới.
-
Phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng của Xuân Diệu_bài 2
“Tôi sung sướng”. Xúc cảm vội vàng dường như đã được thể hiện ở khổ đầu tiên của bài thơ : Khổ thơ năm chữ duy nhất trong bài thơ mà phần lớn là những câu thơ tám chữ. Thể loại thơ tám chữ gợi cho ta nghĩ đến cách nói vốn có của ca trù và cách sử dụng của Xuân Diệu cùng thể hiện một nét mới của thơ mới.
-
Phân tích Vội vàng để thấy quan niệm sống của Xuân Diệu_bài 2
Nhà thơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ của Xuân Diệu, đã có nhận xét khá tinh tế: “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất của một tấm lòng trần gian” . Đã hơn hai mươi năm Xuân Diệu giã từ chúng ta vào cõi hư vô, nhưng “tấm lòng trần gian” của ông dường như vẫn còn ở lại. Cứ mỗi lần xuân tới, những trái tim non trẻ của các thế hệ học sinh lại rung lên những cảm xúc mãnh liệt trước tâm tình của Xuân Diệu gửi gắm với đời trong bài thơ
-
Phân tích bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu_bài 1
Ngay từ buổi đầu bước chân vào làng thơ, Xuân Diệu dường như đã tự chọn cho mình một lẽ sống: Sống để yêu và tôn thờ Tình yêu! Phụng sự bằng trái tim yêu nồng cháy, bằng cuộc sống say mê và bằng việc “hăm hở” làm thơ tình! Nhắc đến Xuân Diệu, sẽ thật là thiếu sót nếu không kể tên “Vội vàng”, “Đây mùa thu tới”, và “Thơ duyên” trong tuyển tập “Thơ thơ” – đứa con đầu lòng mà “ông hoàng thơ tình” đã ban tặng cho nhân gian
-
Phân tích bài thơ Vội Vàng
Tuổi trẻ mỗi đời người chỉ có một, chính vì vậy, ai cũng phải biết trân trọng, sống hết mình với tuổi trẻ. “Vội vàng” là bài thơ độc đáo nhất, “mới nhất” của thi sĩ Xuân Diệu in trong tập “Thơ Thơ” (1933-1938) – đóa hoa đầu mùa đầy hương sắc làm rạng danh một tài thơ thế kỉ.
-
Hình ảnh mùa xuân tuổi trẻ tình yêu trong Vội Vàng- Mùa Xuân Chín bài 1
Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử là hai nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới 1930-1945 nhưng mỗi người có một phong cách riêng. Nét riêng của hai nhà thơ nổi tiếng này đã được Hoài Thanh khái quát trong Thi nhân Việt Nam. Nếu Xuân Diệu được xem là nhà thơ mới nhất thì Hàn Mặc Tử được coi là nhà thơ lạ nhất trong những nhà thơ mới.
-
Xuân Diệu và quan niệm sống qua Vội Vàng_bài 1
Xuân Diệu là nhà thơ lớn của văn học hiện đại Việt Nam. Ông để lại hàng chục tập thơ với trên dưới 1000 bài thơ thấm thía tình yêu cuộc sống nồng nàn. Một trong số những bài thơ tiêu biểu cho thơ Xuân Diệu là bài Vội vàng in trong tập Thơ thơ-tập thơ được sáng tác trong những năm mười tám đôi mươi của của nhà thơ
-
Phân tích 13 câu đầu bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu
Thời đại thơ mới là một nhánh rẽ đầy ngoạn mục, táo bạo của thơ ca Việt Nam. Thời điểm thơ văn khoát lên cho mình một chiếc áo được cách tân mới mẻ, là mảnh đất màu mỡ vun trồng những hồn thơ tài ba như: Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu,…
-
Bàn về sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Xuân Diệu, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định: “Nhìn một cách tổng quát toàn bộ sự nghiệp văn học của Xuân Diệu, thấy có một tư tưỏng chi phối tất cả
Trong nền thi ca Việt Nam hôm nay và mai sau không thể không nhắc đến Xuân Diệu - một hồn thơ thiết tha, cháy bỏng, một tinh nhân say đắm nồng nàn..
-
Bàn về thơ Xuân Diệu, nhà phê bình Hoài Thanh đã khẳng định: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt muốn tận hưởng cuộc đời ngắn
Nếu phải chọn một nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1930- 1945), mọi người sẽ không chút ngần ngại, chọn ngay Xuân Diệu...
-
Trong bài thơ Giục giã, nhà thơ Xuân Diệu viết: Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối, Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm. Qua bài thơ Vội vàng và truyện ngắn Tỏa nhị Kiều anh (chị) hãy chứng minh và bình luận về quan niệm sống nói trên của Xuân Diệu.
“Sinh ra trên đời là một việc hết sức đơn giản nhưng sống trên đời lại là một việc rất khó...
-
Phân tích bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu
Em hãy phân tích bài thơ đây mùa thu tới của nhà thơ Xuân Diêu. Đề tài mùa thu trong văn học. Nét độc đáo về cảm xúc.
-
Hãy cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau: Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua. Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ gìa, Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, Không cho dài thời trẻ của nhân gian
Nêu ngắn gọn về nhà thơ Xuân Diệu và thơ ông trước Cách mạng...
-
Dàn ý về bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu - Ngữ Văn 11
Khổ thơ đầu tiên diễn tả những ý tưởng của nhân vật “tôi” trữ tình: tắt nắng và buộc gió, như thể đoạt quyền của tạo hoá; muốn níu giữ lại hương sắc của Mùa xuân.
-
Bài thơ Vội Vàng và sức hấp dẫn của nó - Ngữ Văn 12
Không phải ngẫu nhiên mà Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam (1941) đã thận xét về thơ Xuân Diệu: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời.
-
Cảm nhận về bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu - Ngữ Văn 11
Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thư rộng lớn như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận...
-
Giới thiệu một vài nét về sự nghiệp thơ văn của thi sĩ Xuân Diệu.
Ông là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. Tình yêu đôi lứa, yêu cuộc sống và nỗi cô đơn rợn ngợp của cái tôi cá nhân trước thời gian vô tận và không gian bao la là hồn thơ Xuân Diệu trong Thơ Thơ (1938) và Gửi hương cho gió (1944.
-
Đọc hiểu Vội vàng của Xuân Diệu
Gợi dẫn 1. Xuân Diệu (1916 – 1985) tên đầy đủ là Ngô Xuân Diệu. Cha ông là thầy đồ xứ Nghệ (quê ở Can Lộc, Hà Tĩnh), mẹ ông quê Bình Định. Xuân Diệu được thừa hưởng sự uyên thâm, cần cù của nhà nho ở người cha ; là trí thức Tây học, ông được hấp thụ những tinh hoa văn hoá phương Tây
-
Đọc hiểu bài thơ “Vội vàng”
Vội vàng là một bài thơ rất Xuân Diệu. Xuân Diệu ở trái tim sôi sục, ở cặp mắt xanh non háo hức, ở sự khẳng định cái Tôi, trong quan hệ gắn bó với đời, ở nhịp thơ hăm hở, cuống quýt, ở hình ảnh rất táo bạo đầy rẫy cảm giác và có tính sắc dục, ở cú pháp rất Tây và lối qua hàng hết sức thoải mái…
-
Phân tích quan điểm yêu của Xuân Diệu qua Vội vàng
Trước khi vào tìm hiểu bài thơ này, ta hãy điểm qua một số nét trong quan niệm yêu đương của Xuân Diệu...
-
Phân tích đoạn thơ sau trong bài Vội vàng của thi sĩ Xuân Diệu: Xuân đang tới...tiễn biệt.
Đoạn thơ trên đây cho thấy vẻ đẹp trong thơ Xuân Diệu: sự trau chuốt về ngôn từ, sự tinh tế trong cảm xúc và biểu hiện. Một quan niệm nhân sinh rất tiến bộ về thời gian, về mùa xuân và tuổi trẻ. Cái tôi cá nhân trữ tình được khẳng định.
-
Tâm trạng đắm say bồng bột của một lòng ham sống mãnh liệt đã được thể hiện như thế nào trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
Phân tích tâm trạng của cái tôi trữ tình trong bài thơ với những diễn biến cơ bản của nó, ở đây là tâm trạng đắm say rạo rực sôi nổi, là thái độ cuống quýt, vội vàng...
-
Phân tích bài thơ Vội vàng trong tập Thơ thơ (1938) của Xuân Diệu
Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu gắn liền với mùa xuân của thiên nhiên và tuổi trẻ của con người. Đó là cảm nhận của một con người yêu cuộc sống say đắm, thiết tha đến mức phải vội vàng.
-
Lập dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
Lập dàn ý, tóm tắt, soạn bài phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
-
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu: Tôi muốn tắt nắng đi....Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân".
Đoạn thơ càng làm cho chúng ta hiểu hơn về Xuân Diệu một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt và hiểu được cách nhìn, đón nhận và cảm xúc của ông khi mùa xuân đến.
-
Bình giảng bài thơ Vội vàng của thi sĩ Xuân Diệu.
Bài thơ Vội vàng nói lên nhịp điệu sống, khát vọng sống của tuổi trẻ rất đẹp, rất đáng yêu. Một đời người chỉ có một lần tuổi trẻ. Phải biết trân trọng, quý trọng và sống hết mình với tuổi trẻ, với mùa xuân và với thời gian.
-
Bình luận về bức thông điệp mùa xuân của nhà thơ Xuân Diệu gửi đến cho người đọc qua bài thơ Vội vàng
Hãy sống hết mình, cống hiến tuổi trẻ cho Tố quốc, nhân dân, đừng phí hoài thời gian. Hãy mở rộng lòng mình để đón nhận tất cả những vang động của cuộc đời
-
Sức hấp dẫn trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
Bài thơ đã giúp phần đông người đọc thêm yêu cuộc sống, biết tận hưởng niềm hạnh phúc trần thế và thêm quý trọng tuổi thanh xuân một đi không trở lại. Có lẽ chính điều này đã tạo nên tính hấp dẫn của bài thơ
-
Phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng của Xuân Diệu
Phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng của Xuân Diệu
-
Bình giảng bài thơ Vội vàng của tác giả Xuân Diệu
“Vội vàng’’ bộc lộ một nhân sinh quan lành mạnh. Đó là tình yêu đời, là cách sống chân thành, sống hết mình vì một cuộc đời đầy ý nghĩa.
-
Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét Xuân Diệu là một hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn”. Hãy chứng minh điều này qua “Vội vàng”
Hồn thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám được Hoài Thanh nhận xét rất chính xác ...
-
Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu để thấy sự tươi trẻ trong tình yêu
Vẻ đẹp của thiên đường trần thế, nhất là con người trên mặt đất trong tuổi trẻ và trong tình yêu...
-
Cảm nhận bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.
Tác giả đã bộc lộ tình yêu đắm đuối, cuồng nhiệt, say mê cuộc sống và tuổi trẻ - một cái đẹp có thực nơi trần thế, không phải nơi hoang tưởng xa lạ nào trong các thuyết giáo.
-
Phân tích vẻ đẹp của bức tranh cuộc sống trong đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng đi ... một cặp môi gần (Vội vàng - Xuân Diệu)
Cả đoạn thơ là bức tranh cuộc sống tràn ngập hương sắc và con người ở đây cũng mang một tâm hồn rộng mở bát ngát: cùng trời đất, thâu nhận say sưa tất cả mọi vẻ đẹp ấy.
-
Trong cuốn Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh có nhận xét về Xuân Diệu: “Đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn.Hãy phân tích bài thơ Vội vàng để làm sáng tỏ điều đó.
Cuộc sống là sự vận động không ngừng nghỉ cho nên phải chạy đua với thời gian, phải chiến thắng thời gian mà sống trọn vẹn để tận hưởng cho kì hết những lạc thú của cuộc đời.
-
Phân tích Vội vàng để thấy quan niệm sống của Xuân Diệu
Nhà thơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ của Xuân Diệu, đã có nhận xét khá tinh tế: “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người.
-
Hoài Thanh nhận xét về Xuân Diệu: Đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn Phân tích Vội vàng để làm sáng tỏ điều đó
- Câu nói ở đề bài cho thấy hai biểu hiện dường như trái ngược nhau nhưng lại thống nhất, với nhau trong hổn thơ Xuân Diệu. Nhà thơ yêu đời, yêu cuộc sống (tha thiết, rạo rực) nhưng đồng thời cũng chán nản, hoài nghi, cô đơn băn khoăn. Hai tâm trạng ấy có mối quan hệ nhân quả với nhau, cẩn được giải thích - Khi giải thích ý kiến của Hoài Thanh, cần phân tích bài thơ Vội Vàng chứng minh cho các yéu cầu về nội dung cùa đề bài.
-
Lập dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu - Lớp 11
Bài thơ Vội vàng cho thấy một cảm quan nghệ thuật rất đẹp, rất nhân văn, một giọng thơ sôi nổi, dâng trào và lôi cuốn, hấp dẫn.
-
Bình giảng đoạn thơ trong bài Vội vàng của Xuân Diệu: Tôi muốn tắt nắng đi...Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân
“Vội vàng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu, được in trong tập Thơ thơ, xuất bản lần đầu năm 1938. “Vội vàng” là tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt và quan niệm nhân sinh mới chưa từng thấy trong thơ ca truyền thống. Đoạn thơ đầu của bài thơ thể hiện cảm xúc: vui, rộn ràng, say đắm của nhà thơ khi mùa xuân đến.
-
Hãy phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau đây trong bài Vội vàng : “Xuân đương tôi nghĩa là xuân đương qua …..Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt..." - Lớp 11
Đoạn thơ trên đây cho thấy vẻ đẹp trong thơ Xuân Diệu: sự trau chuốt về ngôn từ, sự tinh tế trong cảm xúc biểu hiện.