Thương vợ - Trần Tế Xương

Bình chọn:
4.6 trên 68 phiếu

Giới thiệu các bài văn mẫu về tác phẩm Thương vợ bao gồm các bài phân tích, cảm nhận, liên hệ so sánh hay nhất bám sát chương trình học

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Tổng hợp 5 cách mở bài cho tác phẩm Thương vợ

Tổng hợp các cách mở bài cho tác phẩm Thương vợ hay nhất

Xem chi tiết

Tổng hợp 5 cách kết bài cho tác phẩm Thương vợ

Tổng hợp các cách kết bài cho tác phẩm Thương vợ hay nhất

Xem chi tiết

Hình ảnh bà Tú qua bài thơ Thương vợ của Tú Xương

Người phụ nữ đã đi vào văn học khá nhiều và trở thành một trong những hình tượng lớn của văn chương kim cổ.

Xem chi tiết

Phân tích bài thơ Thương Vợ của nhà thơ Tú xương.

Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh bà Tú hiện thân của cuộc đời vất vả lận đận, là hội tụ của bao đức tính tốt đẹp: tần tảo, đảm đang, nhẫn nại... quên mình lo toan cho cuộc sống cùa chồng con.

Xem lời giải

Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú xương (bài 2).

Bài thơ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người vợ, của người phụ nữ đảm đang, chịu thương chịu khó vì hạnh phúc chồng con.

Xem lời giải

Thương vợ là bài thơ tâm sự mang nỗi niềm thế sự của Tú Xương

"Thương vợ" là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của ông Tú đối với người vợ hiền thảo của mình.

Xem lời giải

Phân tích Thương vợ của Trần Tế Xương

Bài thơ bộc lộ tình yêu thương cảm thông, biết ơn và ca ngợi đức hi sinh đảm đang, tháo vát, lòng chịu thương chịu khó của người vợ.

Xem lời giải

Phân tích Thương Vợ của nhà thơ Trần Tế xương

Giọng thơ Tú Xương trong “Thương vợ” trào dâng một niềm thương tha thiết đối với vợ. Ngôn ngữ thơ giản dị, mang đậm chất ca dao, hình ảnh gợi trường liên tưởng khá rộng.

Xem lời giải

Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú xương.

Bài thơ là tiếng lòng chân thành vừa ngợi ca, cảm phục, chia sẻ, cảm thông trước vất vả, gian nan của bà Tú vừa là lời tự trách, tự lên án của ông Tú

Xem lời giải

Bình giảng bài thơ Thương vợ của Tú Xương_bài 1

Thơ xưa viết vế người vợ đã ít; mà viết về người vợ khi còn sống càng hiếm hoi hơn. Các thi nhân thường chỉ làm thơ khi người bạn trăm năm đã qua đời. Kể cũng là điều nghiệt ngã khi người vợ đi vào cõi thiên thu mới được bước vào địa hạt thi ca.

Xem lời giải

Bình giảng bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương : Quanh năm buôn bán ở mom sông ........ Có chồng hờ hững cũng như không.

Tình thương yêu, quý trọng vợ là cảm xúc có phần mới mẻ so với những cảm xúc quen thuộc trong văn học trung đại. Cảm xúc mới mẻ đó lại được diễn đạt bằng hình ảnh và ngón ngữ quen thuộc của văn học dân gian

Xem lời giải

Phân tích bài thơ Thương Vợ của Trần Tế Xương_bài 1

Trần Tế Xương (bút danh là Tú Xương) là nhà thơ trào phúng nổi tiếng, có lẽ là nhà thơ trào phúng đặc sắc nhất trong nền văn học của nước nhà. Thơ trào lộng, châm biếm, đả kích của Tú Xương sở dĩ được nhiều người yêu thích vì có tính chất trữ tình (trong tiếng cười có nước mắt). Dòng trữ tình trong thơ Tú Xương đôi khi được tách ra thành những bài thơ trữ tình thuần khiết, thấm thía. Hai kiệt tác “Sông Lấp” và “Thương vợ” tiêu biểu cho dòng thơ trữ tình của Tú Xương.

Xem lời giải

Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú xương để làm nổi bật tâm sự mang nỗi niềm thế sự của tác giả.

Tú Xương đã có bài “Văn tế sống vợ”, lại có thêm bài “Thương vợ", đó là những áng văn thơ vừa tài tình vừa nghĩa tình

Xem lời giải

Bình giảng bài thơ Thương vợ của Trấn Tế Xương - Lớp 11

Tình thương yêu, quý trọng vợ là cảm xúc có phần mới mẻ so với những cảm xúc quen thuộc trong văn học trung đại.

Xem lời giải

Đọc hiểu bài thơ Thương vợ

I - Gợi dẫn 1. Trần Tế Xương (1870 – 1907) thường gọi là Tú Xương, quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định. Tú Xương có cá tính sắc sảo, phóng túng, khó gò vào khuôn sáo trường quy, nên dù có tài nhưng tám lần thi vẫn chỉ đỗ tú tài.

Xem lời giải

Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ qua Tự Tình II và Thương vợ

“Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi ném thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi”

Xem lời giải

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Bài viết được xem nhiều nhất

Các chương, bài khác