Lưu ý khi sử dụng câu phủ định>
Câu phủ định là gì? Câu phủ định có chức năng gì? Câu phủ định có mấy loại? Khi sử dụng câu dụng câu phủ định cần lưu ý gì?
1. Lưu ý khi sử dụng câu phủ định
- Trong câu có cấu trúc: Phủ định + Phủ định = Ý nghĩa khẳng định. Câu có cấu trúc này không phải câu phủ định nhưng có thể được dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định.
– Cấu trúc “không những/chẳng những … mà còn” không được dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định.
– Câu nghi vấn, câu cảm thán cũng có thể mang ý nghĩa khẳng định.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.”
Ví dụ 2: “Người Hà Nội không những thanh lịch mà còn vô cùng hiếu khách.”
Ví dụ 3:
A: Cái Lan xinh quá nhỉ!
B: Nó mà xinh á?
Các bài khác cùng chuyên mục
- Hướng dẫn quy trình viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Khái niệm bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Yêu cầu khi viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Hướng dẫn quy trình viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- Yêu cầu khi viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- Hướng dẫn quy trình viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Yêu cầu khi viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Khái niệm bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Hướng dẫn quy trình viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- Yêu cầu khi viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội