Khái niệm biệt ngữ xã hội>
Biệt ngữ xã hội là gì? Phân biệt giữa biệt ngữ xã hội và các từ ngữ thuộc về nghề nghiệp? Biệt ngữ xã hội sử dụng như thế nào?
1. Biệt ngữ xã hội là gì?
Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ có đặc điểm riêng (có thể về ngữ âm, có thể về ngữ nghĩa), hình thành trên những quy ước riêng của một nhóm người nào đó, do vậy chỉ sử dụng trong phạm vi hẹp.
2. Ví dụ minh họa
– Biệt ngữ của vua quan trong triều đình phong kiến: trẫm, khanh, long thể, mặt rồng, ngự giá, ngự bút, long bào,…
– Biệt ngữ của những người theo đạo Thiên Chúa: mình thánh, nữ tu, ông quản, cứu rỗi, lòng lành, ơn ích,…
– Biệt ngữ của học sinh, sinh viên: gậy, ngỗng, trúng tủ, trượt vỏ chuối,…
– Biệt ngữ của những người buôn bán, “phe phẩy” (thời bao cấp): bắt mồi, dính, phảy, luộc, búa, nặng doa, ế vở, guồng, nhẩu, dầm, sôi me,…
– Biệt ngữ của bọn lưu manh, trộm cắp ở thành phố (thời bao cấp): chọi, choai, xế lô, bổ, dạt vòm, đột vòm, rụng, táp lô, bè, đoa,…
Các bài khác cùng chuyên mục
- Hướng dẫn quy trình viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Khái niệm bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Yêu cầu khi viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Hướng dẫn quy trình viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- Yêu cầu khi viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- Hướng dẫn quy trình viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Yêu cầu khi viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Khái niệm bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- Hướng dẫn quy trình viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- Yêu cầu khi viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội