Đề bài

Cụm từ "đừng bắt nạt" xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ Bắt nạt? Theo em, việc lặp lại cụm từ này có tác dụng gì?

Phương pháp giải

Đọc lại văn bản và liệt kê cụm từ này.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Cụm từ "đừng bắt nạt" xuất hiện 7 lần trong bài thơ.

- Tác dụng:

+ Tăng tính nhạc cho bài thơ.

+ Nhấn mạnh việc bắt nạt là xấu và nhắc nhở các bạn nhỏ không được bắt nạt kẻ yếu hơn mình, nếu bắt nạt người khác thì đó chính là người xấu. Đồng thời khuyên nhủ các bạn nên làm những việc có ý, tích cực tạo nên sự vui vẻ, yêu đời hơn. 

Cách 2

- Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện: 8 lần. 

- Tác dụng: Đây là biện pháp tu từ điệp ngữ. Việc lặp lại cụm từ “đừng bắt nạt” đã nhắc nhở, thể hiện thái độ phủ định đối với thói xấu bắt nạt,… 

Cách 3

- Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện: 7 lần trong bài thơ.

- Việc lặp lại cụm từ như vậy nhằm nhấn mạnh thái độ thẳng thắn phê bình, không đồng tình với hành vi bắt nạt người khác.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Bắt nạt là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nhân vật "tớ" trong bài Bắt nạt thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bắt nạt và các bạn bị bắt nạt?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Bài thơ Bắt nạt nói chuyện bắt nạt mà vẫn ẩn chứa ý vị hài hước. Hãy chỉ ra biểu hiện của ý vị hài hước đó?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Mỗi chúng ta có thể từng bị bắt nạt hoặc từng bắt nạt người khác. Hãy cho biết em đã làm gì khi ở một trong các tình huống trên. Bài thơ Bắt nạt có thể khiến em thay đổi cách ứng xử chuyện bắt nạt thế nào.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Dựa vào nội dung bài thơ Bắt nạt của Nguyễn Thế Hoàng Linh, điền thông tin phù hợp vào bảng sau:

Thái độ của nhân vật “tớ” trong bài thơ

Đối với các bạn bắt nạt

Đối với bác bạn bị bắt nạt

 

 

 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

- Cụm từ đừng bắt nạt xuất hiện……….. lần trong bài thơ Bắt nạt

- Tác dụng của việc lặp lại cụm từ đó:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Một số biểu hiện của ý vị hài hước trong bài thơ Bắt nạt:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đọc câu hỏi số 4 trong SGK (tr. 28), điền câu trả lời vào bảng sau:

Tình huống em từng trải qua là: ……………….

Hành động, thái độ của em trong tình huống đã trải qua

Điều bây giờ em muốn thay đổi

Lí do em muốn thay đổi hành động, thái độ khi gặp lại tình huống tương tự

 

 

 

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Nguyễn Thế Hoàng Linh?

Xem lời giải >>