Bài 2.3 trang 49 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá>
\(\sqrt 5 \) là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Một dãy số (un) được xác định như sau:
Đề bài
\(\sqrt 5 \) là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Một dãy số (un) được xác định như sau: “un là số gần đúng của \(\sqrt 5 \) có được bằng cách giữ lại phần nguyên và 2n chữ số thập phân sau dấu phẩy”. Hãy viết sáu số hạng đầu tiên của dãy số (un).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào đề bài để xác định đặc điểm của dãy số.
Lời giải chi tiết
\(\begin{array}{l}\sqrt 5 = 2,236067977499\\{u_1} = 2,23;{u_2} = 2,2360;{u_3} = 2,236067;\\{u_4} = 2,23606797;{u_5} = 2,2360679774;{u_6} = 2,236067977499\end{array}\)
- Bài 2.4 trang 49 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
- Bài 2.5 trang 49 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
- Bài 2.2 trang 49 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
- Bài 2.1 trang 49 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
- Giải mục 3 trang 47, 48, 49 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Thể tích khối lăng trụ, khối chóp và khối chóp cụt đều - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Khoảng cách - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Thể tích khối lăng trụ, khối chóp và khối chóp cụt đều - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Khoảng cách - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - SGK Toán 11 Cùng khám phá