-
Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
Tnú và Dít tiêu biểu cho thế hệ thanh niên làng Xô Man, từ lòng căm thù của họ đến với cuộc chiến đấu của dân tộc và chính trong cuộc chiến đấu đó, họ trưởng thành.
-
Hình tượng cây xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
Xà nu trở thành biếu tượng cho cuộc sống và phẩm chất của dân làng Xô Man. Đó là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Trung Thành.
-
Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
Để khắc họa hình tượng rừng xà nu, ngoài phép nhân hóa, tác giả sử dụng cảm hứng sử thi với nhiều thủ pháp thường thấy trong các thiên anh hung ca. Trong truyện không dưới 20 lần nhà văn nói đến xà nu
-
Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
Truyện Rừng xà nu là một thành công lớn tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của văn học Việt Nam viết về đề tài chiến tranh.
-
"Nhân vật trong Rừng xà nu đều là những người con kiên cường bất khuất trong công cuộc chống Mĩ cứu nước." Phân tích các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít để làm sáng tỏ nhận định trên
Ba nhân vật được xây dựng sinh động, hấp dẫn, mang vẻ đẹp riêng của từng người. Ba vẻ đẹp ấy lại hòa vào nhau để làm nên vẻ đẹp chung của con người Tây Nguyên chống Mĩ.
-
Phân tích nhân vật Tnú - một dũng sĩ phi thường của làng Xô Man thời kháng chiến chống Mĩ
Tnú còn có một tâm hồn đẹp, chất phác, trong sáng. Tâm hồn anh vẫn ôm ấp hình bóng quê hương.
-
Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
Ấn tượng sâu đậm trong người đọc chính là nhà văn đã xây dựng nên hình tượng cây xà nu, một loài cây tượng trưng cho sức sống bền bỉ, diệu kỳ của nhân dân làng Xô Man, của nhân dân Tây Nguyên.
-
Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành
Hình tượng rừng xà nu đem đến cho ta nhiều liên tưởng sâu sắc về thế trận nhân dân, về người người lớp lớp, về sự hy sinh và đóng góp xương máu của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên trong kháng chiến.
-
Vẻ đẹp của các nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít, bé Heng trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
Rừng xà nu là một truyện ngắn nhưng có giá trị như một cuốn tiểu thuyết lớn. Rừng xà nu được coi là một bản anh hùng ca của đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng và của dân tộc ta nói chung trong thời đại kháng chiên chống Mĩ cứu nước.
-
Ý nghĩa câu nói của Cụ Mết
“Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo” Tư tưởng: “…” được cụ Mết rút ra từ chính cuộc đời Tnú cũng là câu chuyện về số phận về hành trình lịch sử của dân làng Xô Man.
-
Ý nghĩa đôi bàn tay Tnú khi bị thằng Dục tẩm nhựa xà nu đốt
Tố cáo tội ác man rợ của kẻ thù, hun đúc lòng căm thù của dân làng.
-
Phân tích ý nghĩa hình tượng cây xà nu
Hình ảnh cây xà nu được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong tác phẩm với nhiều lớp nghĩa khác nhau.
-
Phân tích hình tượng cây xà nu trong Rừng xà nu
“Rừng xà nu” là một truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Trung Thành và của văn học thời chống Mĩ.
-
Phân tích hình tượng nhân vật Tnú
Trước khi cầm vũ khí, ngày từ khi còn nhỏ Tnú đã là cậu bé gan góc, dũng cảm biểu lộ một tính cách táo bạo mạnh mẽ. Tnú thay người già làm liên lạc, nuôi giấu cán bộ, nhanh nhẹn luồn rừng đưa thư, vượt qua suối lũ một cách dũng cảm.
-
Phân tích nhân vật Tnú để làm rõ hình tượng người anh hùng cách mạng
Cuộc sống thành một vòng luân hồi với thói quen được lặp đi lặp lại, và với cánh rừng xà nu này, tiếng đaị bác, mảnh đạn văng, khói thuốc súng sọc vào mũi, những tiếng kêu thé trong đau đớn, những tiếng gầm trong oán hận hay sự im lặng sau tất cả, giờ đã trở nên quen thuộc.
-
Tính sử thi của tác phẩm Rừng xà nu
Để dẫn ra một tác phẩm tiêu biểu có thể minh hoạ cho sự tồn tại của “nền văn học sử thi” trong văn học Việt Nam 1945 – 1975, tưởng không có tác phẩm nào tiêu biểu hơn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
-
Chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua nhân vật Tnú
Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng, với Nguyễn Trung Thành đó là Tây Nguyên. Ông đã có rất nhiều những tác phẩm viết về mảng đề tài này, đặc biệt là hình ảnh của những con người kiên cường bất khuất nơi núi rừng Tây Nguyên.
-
Phân tích hình tượng rừng xà nu
Nhà văn Nguyễn Trung Thành có duyên với Tây Nguyên. Cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông đã sống và chiến đấu ở mảnh đất hùng vĩ này. Hai tác phẩm hay nhất của nguyễn Trung Thành đều viết về Tây Nguyên là “Đất nước đứng lên” và “Rừng xà nu”.
-
Hình tượng cây xà nu trong “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành
Gió thổi qua cánh rừng xào xạc. Bao giờ cũng vậy, gió thổi làm tâm hồn ta thêm trong sáng và tươi mát hơn. Gió lại thổi qua cánh “rừng xà nu” đau thương, quả cảm của Nguyễn Trung Thành.
-
Tính sử thi của tác phẩm Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
Một tác phẩm tiêu biểu có thể minh hoạ cho sự tồn tại của “nền văn học sử thi” trong văn học Việt Nam 1945 – 1975, tiêu biểu là “Rừng Xà Nu” của Nguyễn Trung Thành.
-
Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
Rừng xà nu chỉ là một truyện ngắn nhưng dung lượng hiện thực của nó thật lớn lao. Đó là bản anh hùng ca về cuộc chiến đấu anh hùng của đồng bào Tây Nguyên với sự trường thành của một thế hệ cách mạng mới, trẻ trung, nhiệt tình, mưu trí và kiên trung.
-
So sánh Tnú và Việt – Cụ Mết và chú Năm
Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 đã đạt nhiều thành tựu lớn, đặc biệt là trong mảng tác phẩm thể hiện phẩm chất anh hùng của con người Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâm lược thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
-
Chất sử thi trong truyện ngắn Rừng xà nu
Rừng xà nu được viết ra vào giữa năm 1965, trong những ngày bắt đầu cuộc chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam nước ta.
-
Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
Vào một đêm ngoài rừng mưa rì rào như gió nhẹ, dưới ánh lửa xà nu bập bùng, tất cả dân làng Xô man già trẻ gái trai nghe cụ Mết, một già làng có thân hình vạm vỡ quắc thước, mắt sáng xếch ngược, râu rài ngang ngực kể về cuộc đời đầy bi hùng của Tnú.
-
Chủ nghĩa anh hùng qua Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình
Văn học Việt Nam giai đoạn 1945–1975 đã đạt nhiều thành tựu lớn, đặc biệt là trong mảng tác phẩm thể hiện phẩm chất anh hùng của con người Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâm lược thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
-
Chứng minh Rừng xà nu là bản anh hùng ca của người Tây Nguyên
Nội dung yêu cầu nghị luận: phân tích tác phẩm “Rừng Xà nu” ( của Nguyễn Trung Thành) để thấy được đó là bản anh hùng ca về cuộc chiến đấu của nhân dân Tây Nguyên trong chiến tranh chống Mĩ cứu nước.
-
Phân tích hình tượng cây xà nu trong Rừng xà nu
Rừng xà nu là truyện ngắn xuất xắc của Nguyễn Trung Thành (tức Nguyễn Ngọc) cũng là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nền văn học Việt Nam chống Mỹ, cứu nước.
-
Phân tích hình tượng nhân vật Tnú
Nguyễn Trung Thành là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ . Ông là nhà văn có công đưa mảnh đất Tây Nguyên hoang sơ đến với văn học hiện đại Việt Nam . Truyện ngăn Rừng xà nu là tác phẩm tiêu biểu của ông.
-
Phân tích tính sử thi trong truyện “Rừng xà nu”
Nguyễn Trung Thành tên thật là Nguyễn Văn Báu. Ông vốn là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ . Ông là ngòi bút gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, có nhiều thành tựu nhất khi viết về Tây Nguyên.
-
Phân tích tác phẩm Rừng xà nu
Rừng xà nu là tác phẩm để lại một dấu ấn sâu đậm trong kí ức mỗi chúng ta. Nguyễn Trung Thành được coi như là nhà văn của Tây Nguyên theo đúng nghĩa của nó .
-
Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng Xà Nu của Nguyễn Trung Thành. Nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật miêu tả cây xà nu của nhà văn
Nguyễn Trung Thành là nhà văn có duyên nợ gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên.
-
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của các nhân vật Tnú (“Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành) và Việt (“Những đứa con trong gia đình” – Nguyễn Thi) để thấy được vẻ đẹp con người Việt Nam trong thời chống Mĩ.
Tnú và Việt là hai nhân vật chính của hai tác phẩm. Qua hai nhân vật Tnú và Việt, tác giả Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi đã khắc họa được vẻ đẹp con người Việt Nam trong thời chống Mĩ.
-
Vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua nhân vật Tnú và nhân vật Việt
Trong bài “Nhận đường”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Văn nghệ phụng sự kháng chiến nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta”.
-
So sánh chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc trong bất kì hoàn cảnh khốc liệt nào. Đó là vẻ đẹp của phẩm chất anh hùng tiêu biểu cho cả dân tộc.
-
Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu
Nhà văn Nguyên Ngọc có duyên với Tây Nguyên. Cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, Nguyên Ngọc đã sống và chiến đấu ở mảnh đất hùng vĩ này. Hai tác phẩm hay nhất của Nguyên Ngọc đều viết về Tây Nguyên là “Đất nước đứng lên” và “Rừng xà nu”.
-
Tóm tắt truyện ngắn Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành
Truyện kể về một làng ở Tây Nguyên - làng Xô Man - nằm giữa cánh rừng xà nu bạt ngàn, đang từng ngày hứng chịu những trận những trận đại bác của đồn giặc.
-
Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
Rừng xà nu truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành tiêu biểu cho “khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn” của văn học Việt Nam thời kì 1945 – 1975.
-
Những điểm chung và riêng ở các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít
Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng. Với Nguyễn Trung Thành đó là Tây Nguyên. Ta đã gặp một anh hùng Núp trong Đất nước đứng lên thời chống Pháp, giờ đây ta lại đến với các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít trong Rừng xà nu thời chống Mĩ.
-
Vẻ đẹp của hình tượng các nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít, bé Heng
Ta hãy phân tích vẻ đẹp của hình tượng các nhân vật nổi bật lên trong bối ành hùng vĩ của Rừng xà nu: Tnú, cụ Mết, Dít và bé Heng
-
Vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu
Những năm tháng hoạt động ở Tây Nguyên đã cho Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành vốn hiểu biết sâu sắc về vùng đất này.
-
Rừng xà nu cho ta thấy rõ sức sông bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên
Đoạn văn đầu và cuốỉ truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành đã cho ta thâý rõ sức sông bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên.
-
Ý nghĩa của nhan đề và hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu
Tây Nguyên mảnh đất của những cánh rừng đại ngàn, của những con chân chất nhưng mang trong mình sức sống và khát vọng sống mãnh liệt
-
Cảm nhận về nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu
Rừng xà nu được Nguyễn Trung Thành viết vào mùa hè 1965 khi đến quối Mỹ bắt đầu đổ quân ào ạt vào miền Nam nước ta.
-
Nét tính cách tiêu biểu của nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu
Những năm tháng đánh Mĩ của con người Tây Nguyên đã khơi nguồn cho cảm hứng và những sáng tác thành công về vùng đất cao nguyên mang sức sống mãnh liệt này.
-
Bình giảng đoạn văn : “Làng ở trong tầm đại bác.... tới chân trời ”
Mở đầu tác phẩm Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành viết: “Làng ... gà gáy”. Đó là cách giới thiệu "ngược”, ông đã đem sự việc giới thiệu trước khi giới thiệu cái làng ấy tên gì, ở đâu bằng giọng văn bình thản nhưng không kém phần gần gũi, thân thiết.
-
Vẻ đẹp của hai nhân vật Tnú trong "Rừng xà-nu" và Việt trong truyện "Những đứa con trong gia đình"
Đề bài: Vẻ đẹp riêng của hai nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà-nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành và nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi.