Đề bài

Nguyên nhân chủ yếu nào khiến nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh chống Pháp?

 

  • A.

    Hưởng ứng chiếu Cần vương

     

  • B.

    Chống lại chính sách cướp bóc, bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống

     

  • C.

    Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình

     

  • D.

    Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Từ giữa thế kỉ XIX, tình trạng sa sút về nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng đã buộc những người nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán. Trong đó, một bộ phận kéo lên Yên Thế, tổ chức khai hoang, lập ấp. Sau khi hoàn thành quá trình xâm lược, bước vào thời kì bình định quân sự, Yên Thế trở thành đối tượng bình định của thực dân Pháp. Để bảo vệ cuộc sống của mình, những người nông dân ở đây đã tự động đứng lên đấu tranh

=> Nông dân Yên Thế đứng lên chống Pháp vì muốn chống lại chính sách cướp bóc, bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cuộc khởi nghiã Bãi Sậy do ai lãnh đạo?

 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cuộc khởi nghĩa Hương Khê do ai lãnh đạo?

 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1913, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nghĩa quân trong cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) được tổ chức như thế nào?

 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Căn cứ của nghĩa quân Bãi Sậy được xây dựng trên vùng địa hình như thế nào?

 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888 nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ chủ yếu gì?

 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Để có thêm thời gian chuẩn bị và củng cố lực lượng, Đề Thám đã có chủ trương gì?

 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Phong trào Cần vương chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa nào?

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam?

 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX bùng nổ mạnh mẽ đã có tác động như thế nào đến thực dân Pháp?

 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Yếu tố nào quy định khởi nghĩa nông dân Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát?

 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là

 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là

 

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời không xuất phát từ lí do nào sau đây?

 

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây được Nguyễn Ái Quốc đánh giá là “còn mang nặng cốt cách phong kiến

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Những nhận xét đúng về thuận lợi, khó khăn của căn cứ Ba Đình là

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Sự thất bại của phong trào Cần vương (1885-1896) ở Việt Nam chứng tỏ

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Phong trào khởi nghĩa nào của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã có sự chuyển biến sang phạm trù tư sản trong quá trình hoạt động?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Hai giai đoạn của phong trào Cần vương cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam có điểm chung nào sau đây?

Xem lời giải >>