Đề bài

Những polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên?

  • A.

    Polycaprolactam, polystyrene, tinh bột và cellulose.

  • B.

    Tơ tằm, tinh bột và cellulose.

  • C.

    Polycaprolactam, polystyrene.

  • D.

    Polycaprolactam, tinh bột, cellulose.

Phương pháp giải

Dựa vào nguồn gốc của polymer.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Tơ tằm, tinh bột và cellulose thuộc loại polymer thiên nhiên

Đáp án B

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Các polymer tự nhiên (tinh bột, cellulose, tơ tằm,...) hay polymer tổng hợp (PE, PVC, nylon-6,6,...) được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất. Vậy, polymer là gì và chúng có các tính chất cơ bản nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trùng hợp ethylene tạo thành polyethylene (PE):

 

Em hãy so sánh về thành phần nguyên tố, phân tử khối của polyethylene so với ethylene.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hãy xác định các monomer tương ứng dùng để tổng hợp các polymer sau: PE, PS và PVC

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Viết công thức cấu tạo và gọi tên polymer được tổng hợp từ monomer sau:

a) propylene;

b) methyl methacrylate.

 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

a) Em hãy cho biết trong gia đình có những vật dụng nào được làm bằng vật liệu polymer.

b) Polymer là gì? Chúng có tính chất, ứng dụng gì và được điều chế như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các monomer tạo ra polymer trong Bảng 8.1

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Từ Ví dụ 1, cho biết đặc điểm cấu tạo giống nhau của các polymer.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Liệt kê một số vật dụng thường ngày được làm từ polymer.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho biết công thức cấu tạo của monomer tương ứng với polymer trong Hình 9.1.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Từ Ví dụ 1 và Hình 9.1 cho biết cách gọi tên polymer.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Quan sát Ví dụ 8, cho biết monomer phản ứng với nhau ở nhóm chức nào của phân tử. Liên kết giữa các monomer trong polymer là liên kết gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Polymer là những hợp chất hữu cơ có …(1)… lớn, do nhiều …(2)… liên kết với nhau.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tên gọi của polymer sau:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Loại polymer nào sau đây có chứa nguyên tố nitrogen?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Khi phân tích thành phần một polymer X thấy tỉ lệ số mol C và H tương ứng là 1: 1. X là polymer nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Phân tử khối của một đoạn mạch cellulose là 4860000. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch cellulose

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Chất nào dưới đây thuộc loại polymer?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Polymer X được dùng làm vật liệu tơ polyamide có hệ số polymer hóa là 500 và có phân tử khối là 56 500. Biết mỗi mắt xích của X chỉ có 1 nguyên tử N. Hãy viết công thức cấu tạo của polymer X.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cellulose triacetate (CTA, [C6H7O2(OOCCH3)3]n) là polymer được sản xuất thương mại lần đầu tiên ở Mỹ vào năm 1954. Polymer này được sử dụng để sản xuất tơ sợi chống nhăn, màng cho màn hình tinh thể lỏng,… Một đoạn mạch cellulose triacetate có phân tử khối là 345 600 thì chứa bao nhiêu mắt xích?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Phân tử khối của một đoạn mạch cellulose là 2 430 000. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch cellulose nêu trên là

A. 15 000                             B. 12 500                           C. 12 000                         D. 16 000.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Khi phân tích thành phần một polymer X thấy tỉ lệ số mol C và H tương ứng là 1:1. X là polymer nào dưới đây?

A. Polypropylene                                                           B. Tinh bột

C. Polystyrene                                                                D. Poly(vinyl chloride)

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Polymer nào sau đây trong thành phần chỉ gồm hai nguyên tố C và H?

A. Poly(phenol – formaldehyde)                                               B. Poly(methyl methacrylate)

C. Polybuta – 1,3 – diene                                                          D. Nylon – 6,6.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Loại polymer nào sau đây có chứa nguyên tố nitrogen?

A. Polystyrene                                                                           B. Poly(vinyl chloride)

C. Polyisoprene                                                                         D. Nylon – 6,6.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Hãy ghép đặc điểm ở cột A với ví dụ polymer ở cột B cho phù hợp.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Hãy ghép thông tin công chức của polymer ở cột A và tên gọi thích hợp ở cột B.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Điền các từ hoặc cụm từ trong khung vào chỗ trống của các phát biểu sau cho phù hợp (mỗi chỗ trống chỉ điện một từ hoặc cụm từ).

 

a) Polymer là những hợp chất hữu cơ có …(1)… lớn, do nhiều …(2)… liên kết với nhau tạo nên.

b) Trong công thức của chất dẻo PE thì –(CH2 – CH2) –n được gọi là …(3)…, giá trị n được gọi là …(4)… và monomer là …(5)….

c) Ở điều kiện thường, hầu hết các polymer là chất …(6)… và …(7)… bay hơi, …(8)… trong dung môi thông thường.

d) Chất dẻo polyethylene được điều chế bằng phản ứng …(9)… và tơ nylon – 6,6 được điều chế bằng phản ứng …(10)…

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Một mẫu polystyrene (PS) được dùng làm hộp xốp bảo quản thực phẩm có chứa hỗn hợp nhiều đoạn mạch PS có số mắt xích khác nhau và có phân tử khối trung bình là 264 160. Tính số mắt xích trung bình của mẫu PS đó.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Polymer nào sau đây trong thành phần hóa học chỉ có hai nguyên tố carbon và hydrogen?

A. Poly(methyl methacrylate)

B. Poly(vinyl chloride)

C. Poly(phenol formaldehyde)

D. Polystyrene.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Poly(methyl methacrylate) (PMMA) cho ánh sáng truyền qua trên 90% nên được sử dụng làm thủy tinh hữu cơ. Thực hiện phản ứng trùng hợp monomer nào sau đây thu được PMMA?

A. CH2 = C(CH3)COOCH3                                                       B. CH2=CHCOOCH3

C. CH2=CHC6H5                                                                      D. CH2=CHCl.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Chất nào dưới đây không phải là polymer?

A. Lipid                                                                                  B. Tinh bột.

C. Cellulose                                                                             D. Protein.

Xem lời giải >>