Đề bài

Từ phổ là

  • A.

    Hình ảnh của các đường mạt sắt trong từ trường của nam châm.

  • B.

    Hình ảnh của các kim nam châm đặt gần một nam châm thẳng.

  • C.

    Hình ảnh của các hạt cát đặt trong từ trường của nam châm.

  • D.

    Hình ảnh của các hạt bụi đặt trong từ trường của nam châm.

Phương pháp giải

Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt trong từ trường, thể hiện hướng và dạng của các đường sức từ.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Từ phổ được tạo ra khi rắc mạt sắt quanh một nam châm, hình ảnh thu được là các đường mạt sắt sắp xếp dọc theo đường sức từ.

Đáp án: A

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đặt kim nam châm tự do, xa nam châm hoặc vật liệu có tính chất từ khác, kim nam châm luôn nằm cân bằng theo hướng Bắc – Nam. Vì sao? Đặt kim nam châm tại các vị trí khác nhau xung quanh một nam châm thẳng như hình trên, kim nam châm nằm theo các hướng khác nhau. Vì sao?

 

Xem lời giải >>
Bài 2 : Có thể phát hiện sự tồn tại của từ trường bằng cách nào?
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đặt một tấm nhựa trong, mỏng lên một thanh nam châm. Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa, gõ nhẹ tấm nhựa. Quan sát hình ảnh các mạt sắt trên tấm nhựa (Hình 19.2).

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Dụng cụ

Một kim nam châm có thể quay được tự do quanh trục thẳng đứng trên giá đỡ, đang chỉ hướng nam bắc.

+ Một thanh nam châm đặt trên giá đỡ.

Tiến hành

+ Dịch chuyển nhẹ nhàng giá đỡ để đưa kim nam châm đến các vị trí khác nhau gần thanh nam châm, đợi cho kim nam châm nằm yên. Quan sát và so sánh hướng của kim nam châm với hướng ban đầu của nó.

+ Ở mỗi vị trí xung quanh nam châm, sau khi kim nam châm đã nằm yên trên giá đỡ, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định. Buông tay và quan sát xem kim nam châm sẽ nằm yên theo hướng nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong thí nghiệm hình 15.1, khi đưa kim nam châm lại gần thanh nam châm, hướng của kim nam châm có thay đổi so với hướng ban đầu không?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chúng ta không nhận biết được trực tiếp từ trường bằng giác quan. Làm thế nào để hình dung ra từ trường?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Dùng các dụng cụ như hình 15.2, thay nam châm thẳng bằng nam châm hình chữ U. Hãy tạo từ phổ của nam châm hình chữ U.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Biết chiều đường sức từ của hai nam châm như hình 15.5. Hãy xác định tên các cực từ của hai nam châm.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Ở thí nghiệm trên hình 15.8, em làm thế nào để kiểm tra từ trường của nam châm thay đổi khi giữ nguyên đầu dây ở chốt 1 và chuyển đầu dây nối từ chốt 4 sang chốt 2.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Từ hình ảnh của các đường sức từ (Hình 19.5), hãy nêu một phương pháp xác định chiều của đường sức từ nếu biết tên các cực của nam châm.



Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hai thanh nam châm thẳng đặt gần nhau. Hãy chỉ rõ tên các cực của kim nam châm và hai thanh nam châm.

Xem lời giải >>
Bài 12 : Khi quan sát từ phổ của nam châm, ta biết được các đặc điểm nào của từ trường xung quanh nam châm?
Xem lời giải >>
Bài 13 :

a) Quan sát hình bên, hãy mô tả từ phổ để tạo nên đường sức từ.

b) Dùng bút chì vẽ dọc theo các đường của từ phổ để tạo nên đường sức từ

c) Nêu phương pháp xác định chiều của đường sức từ trên.

Xem lời giải >>
Bài 14 : Ngoài kim nam châm, ta có thể dùng các vật nào khác để phát hiện từ trường không?
Xem lời giải >>
Bài 15 : Thí nghiệm Oersted cho thấy có điểm nào giống nhau giữa không gian quanh nam châm và dòng điện.
Xem lời giải >>
Bài 16 : Xung quanh vật nào sau đây có từ trường?

a) Bóng đèn điện đang sáng.

b) Cuộn dây đồng nằm trên kệ.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhận xét về hình dạng sắp xếp mạt sắt ở xung quanh nam châm.

Xem lời giải >>
Bài 18 : Hãy thực hiện thí nghiệm quan sát từ phổ của một nam châm tròn.
Xem lời giải >>
Bài 19 :

Em hãy xác định cực Bắc và Nam của kim nam châm trong Hình 19.4

Xem lời giải >>
Bài 20 :

a) Hãy nhận xét hình dạng đường sức từ Hình 19.5 và sự sắp xếp các mạt sắt ở từ phổ Hình 19.3.

b) Có thể nhận biết từ trường mạnh yếu qua các đường sức từ không?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong thí nghiệm Osterd, một kim nam châm tự do đặt cân bằng song song với một đoạn dây dẫn AB, khi cho dòng điện chạy vào trong dây dẫn, thì kim nam châm quay lệch khỏi vị trí ban đầu (H19.1). Giải thích tại sao?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Hãy vẽ các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C (H19.2).

 

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Hãy vẽ một số đường sức từ trong khoảng giữa hai nam châm đặt gần nhau (H19.3).

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Hãy vẽ một số đường sức từ của nam châm hình chữ U (H19.4).

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Xác định cực của nam châm thẳng khi biết chiều của kim nam châm đặt tại vị trí như hình 19.5.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Hãy khoanh vào từ “đúng” hoặc “sai” trong các câu dưới đây khi nói về từ trường.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt tại vị trí nào trên H19.6 là mạnh nhất?

A. Vị trí 1                  B. Vị trí 2                  C. Vị trí 3                  D. Vị trí 4

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Xác định chiều của kim nam châm đặt ở giữa hai nhánh của nam châm hình chữ U như H19.7.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các

A. Vụn nhôm vào trong từ trường của nam châm.

B. Vụn sắt vào trong từ trường của nam châm.

C. Vụn nhựa vào trong từ trường của nam châm.

D. Vụn của bất kỳ vật liệu nào vào trong từ trường của nam châm.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường?

A. Nhiệt kế.

B. Đồng hồ.

C. Kim nam châm có trục quay.

D. Cân.

Xem lời giải >>