Tính bằng cách thuận tiện:
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để nhóm các số có tích là số tròn chục, tròn trăm, ... lại với nhau.
- Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng hoặc nhân một tổng với một số:
(a + b) x c = a x c + b x c
a x (b + c) = a x b + a x c
5 x 74 x 2 = (5 x 2) x 74
= 10 x 74 = 740
4 x 196 x 5 = (4 x 5) x 196
= 20 x 196 = 3 920
(50 + 25) x 4 = 50 x 4 + 25 x 4
= 200 + 100 = 300
125 x (80 + 8) = 125 x 80 + 125 x 8
= 10 000 + 1 000 = 11 000
Các bài tập cùng chuyên đề
Thay ..?.. bằng số hoặc chữ thích hợp.
a) m x n = ..?.. x m
b) a x 1 = ..?.. x a = ..?..
c) a x 0 = ..?.. x a = ..?..
Số thích hợp điền vào chỗ chấm trong biểu thức 10 x 250 = 250 x ….. là:
Tính bằng cách thuận tiện.
a) 2 x 76 x 500
b) 5 x 300 x 800
c) 70 x 21 + 30 x 21
d) 81 x 28 – 81 x 18
Tìm các cặp phép tính có cùng kết quả.
Số?
a) 4 x 9 = 9 x ……..
b) 5 x 10 = ……… x 5
c) 3 112 x 8 = ……… x 3 112
d) 41 320 x 3 = 3 x ………
Dùng tính chất giao hoán để tìm kết quả của phép tính 6 x 15.
Tính bằng cách thuận tiện.
>, <, = ?
Số?
Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân, hãy đặt tính rồi tính:
Số?
Số?
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
Nối hai phép tính có cùng kết quả.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 6 x 9 = 9 x ………
b) 8 x 12 = …….. x 8
c) 632 x 2 = …….. x 632
d) 31 140 x 7 = 7 x ……
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Dùng tính chất giao hoán để tìm kết quả của phép tính: 3 x 215