Trước khi nối ngôi vua, Lang Liêu có cuộc sống như thế nào? Việc nhấn mạnh vào đặc điểm cuộc sống ấy thể hiện dụng ý gì của tác giả dân gian?
Đọc kĩ văn bản Bánh chưng, bánh giầy trong SGK/22-23
Theo truyện kể, trước khi được vua cha truyền ngôi cho, Lang Liêu sống gần như một người thường dân nơi thôn dã, “chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai". Việc tác giả dân gian nhấn mạnh vào đặc điểm cuộc sống ấy thể hiện tư tưởng coi trọng nghề nông - nghề sản xuất ra lúa gạo để nuôi sống mọi người. Mặt khác, đây cũng là cách tạo ra yếu tố bất ngờ cho truyện kể, vì cuối cùng, khác với những điều người trong cuộc có thể dự đoán, chính vật phẩm mà Lang Liêu đăng lên trong lễ Tiên Vương lại làm đẹp ý vua cha hơn hết.
Các bài tập cùng chuyên đề
Nội dung chính: Truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự tôn kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta
Câu hỏi: Em hãy điền vào hai bảng sau những chi tiết trong truyện Bánh chưng, bánh giầy thể hiện đặc điểm cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết:
Những điểm chung về nội dung giữa truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy với hai truyền thuyết Thánh Gióng và Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
Lí do khiến ta có thể xem nhân vật Lang Liêu trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy là một anh hùng:
Điều em hiểu thêm về phong tục tập quán cũng như truyền thống văn hoá của người Việt nhờ truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy:
Suy nghĩ của em về những giá trị đích thực của đời sống qua đọc truyền thuyết kể chuyện Lang Liêu trong Bánh chưng, bánh giầy:
Câu chuyện Bánh chưng, bánh giầy được kể liên quan đến phong tục nào của người Việt còn truyền đến ngày nay?
“Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo” - đó là lời một vị thần hiện lên trong giấc mộng của Lang Liêu. Lời nói đó cho thấy điều gì về cách nhìn nhận của nhân dân đối với nghề trồng lúa nước?
Khi kể về sự kiện Vua Hùng truyền ngôi cho Lang Liêu trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy, tác giả dân gian muốn gửi gắm suy nghĩ, ước vọng gì?
Tìm trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy những câu có sử dụng dấu chấm phẩy. Nêu lập luận của em nhằm khẳng định dấu chấm phẩy đã được tác giả văn bản dùng rất đúng chỗ và hợp lí.
Nêu chi tiết có thể giúp người đọc biết được câu chuyện Bánh chưng, bánh giầy xảy ra vào thời kì nào trong lịch sử dân tộc. Em đã học truyền thuyết nào cùng kể về thời kì lịch sử này?
Đoạn trích Bánh chưng, bánh giầy cho biết về thử thách nào được đặt ra trước những người con của Vua Hùng? Ý đồ sâu xa của Vua Hùng khi đặt ra thử thách ấy là gì?
Sự việc được kể trong đoạn trích Bánh chưng, bánh giầy có ý nghĩa như thế nào đối với toàn bộ diễn biến của câu chuyện?
Qua tình huống được kể trong đoạn trích Bánh chưng, bánh giầy, trên cơ sở liên hệ với truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, hãy nêu nhận xét của em về cách mà truyền thuyết thường sử dụng để làm nổi bật đặc điểm, phẩm chất của các nhân vật chính trong truyện.
Thánh Gióng, Sơn Tinh, Lang Liêu đều là những anh hùng, xuất hiện để đáp ứng các đòi hỏi lớn lao của đời sống dân tộc. Theo em, các đòi hỏi lớn lao đó là gì?
Theo những gì được gợi lên từ đoạn trích Bánh chưng, bánh giầy, hãy cho biết tầm quan trọng của những hoạt động sáng tạo trong cuộc sống đời thường của một cộng đồng dân tộc.
Liệt kê những từ có yếu tố hậu mang nghĩa như từ hậu trong câu:" Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên Vương".
Nêu cách hiểu của em về từ nối, từ đó, giải thích nghĩa của cụm từ nối chí trong đoạn trích Bánh chưng, bánh giầy.
Sự tích Bánh trưng, bánh giày là tư liệu gì?
Lang Liêu là nhân vật gắn với lĩnh vực nào của người Lạc Việt thời vua Hùng dựng nước?