Đề bài

Quá trình làm muối gồm các giai đoạn sau:

  1. Cho nước biển chảy vào ao cạn làm “đùng”.

  2. Tát nước từ đùng lên sân gọi là “ruộng chịu”, phơi nắng làm bay hơi nước để tăng độ mặn.

  3. Tháo nước mặn xuống san dưới gọi là “ruộng ăn” để muối bắt đầu kết tinh.

  4. Khi nước cạn, muối đóng thành hạt thì cào muối thành gò để là khô muối

a. Ở giai đoạn nào, muối ăn từ dung dich huyển sang trạng thái rắn?

A. (3)

B. (1)

C. (2)

D. (4)

b. Có bao nhiêu giai đoạn được tiến hành nahwms mục đích bay hơi nước

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Phương pháp giải

Dựa vào khái niệm biến đổi vật lí

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

a. Đáp án D

b. Đáp án A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Quan sát hình 1.1, dự đoán hình nào mô tả hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác, hình nào chỉ mô tả sự thay đổi về tính chất vật lí (trạng thái, kích thước, hình dạng, ….)?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

: Vẽ sơ đồ bằng chữ mô tả quá trình (sự thay đổi về trạng thái, kích thước, …) và hiện tượng ở thí nghiệm 1 (thể hiện tính chất vật lí của muối ăn).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong các quá trình được mô tả ở hình 1.1, quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật lí? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Kể thêm 2 – 3 hiện tượng xảy ra trong thực tế có sự biến đổi vật lí.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Kể thêm 2 – 3 hiện tượng xảy ra trong thực tế có sự biến đổi hoá học.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong các quá trình được mô tả ở hình 1.1, quá trình nào diễn ra sự biến đổi hoá học? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong thí nghiệm 3, dấu hiệu nào dùng để phân biệt sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Quan sát hình 1.3 và cho biết quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật lí, quá trình nào diễn ra sự biến đổi hoá học.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nêu những điểm khác nhau giữa sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi vật lí, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi hoá học?

a) Khi có dòng điện đi qua, dây tóc bóng đèn (làm bằng kim loại tungsten) nóng và sáng lên.

b) Hiện tượng băng tan.

c) Thức ăn bị ôi thiu.

d) Đốt cháy khí methane (CH4) thu được khí carbon dioxide (CO2) và hơi nước (H2O).

Xem lời giải >>
Bài 11 :

a) Hiện nay, gas thường được dùng làm nhiên liệu để đun nấu, quá trình nào có sự biến đổi hoá học xảy ra trong các quá trình diễn ra dưới đây?

(1) Các khí (chủ yếu là butane và propane) được nén ở áp suất cao, hoá lỏng và tích trữ ở bình gas.

(2) Khi mở khoá bình gas, gas lỏng trong bình chuyển lại thành khí.

(3) Gas bắt lửa và cháy trong không khí chủ yếu tạo thành khí carbon dioxide và nước.

b) Gas thường rất dễ bắt cháy lại không mùi lên rất nguy hiểm nếu bị rò gỉ. Để dễ nhận biết, các nhà sản xuất thường bổ sung một khí có mùi vào bình gas. Theo em, cần làm gì nếu ngửi thấy có mùi gas trong nhà?

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Khi đốt nến, một phần nến chảy lỏng, một phần nến bị cháy. Cây nến ngắn lại. Vậy phần lớn nào đã bị biến đổi thành chất mới?

 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

1. Xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả hình 2.1

2. Ở quá trình ngược lại, hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng, nước lỏng đông đặc thành nước đá. Vậy trong quá trình chuyển thể, nước có biến đổi thành chất khác không?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, hỗn hợp thu được có bị nam châm hút không? 

2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi được đun nóng và để nguội có bị nam châm húi không?

3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành không? Giải thích. 

4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành không? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Lấy ví dụ trong đời sống về các quá trình xảy ra sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Khi đốt nến (làm bằng paraffin), nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng hoá hơi rồi cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide và hơi nước. Hãy chỉ ra giai đoạn nào của quá trình đốt nến xảy ra biến đổi vật lí, giai đoạn nào là biến đổi hoá học. Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hoà tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt, có vị mặn của muối. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại. Các quá trình hoà tan, cô cạn thuộc loại biến đổi vật lí hay hoá học? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho hai quá trình sau:

(1) Đun nước đá nóng chảy thành nước lỏng.

(2) Nung thuốc tím rắn chuyển thành bột màu đen và có khí không màu thoát ra.

Kết luận đúng là:

A. (1) và (2) đều là biến đổi vật lí.

B. (1) và (2) đều là biến đổi hoá học.

C. (1) là biến đổi vật lí, (2) là biến đổi hoá học.

D. (1) là biến đổi hoá học, (2) là biến đổi vật lí.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Quá trình nào sau đây chỉ xảy ra biến đổi vật lí?

A. Đốt cháy củi trong bếp.

B. Thắp sáng bóng đèn dây tóc.

C. Đốt sợi dây đổng trên lửa đèn cồn.

D. Để sợi dây thép ngoài không khí ẩm bị gỉ.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Quá trình nào sau đây là biến đổi hoá học?

A. Đốt cháy cồn trong đĩa.

B. Hơ nóng chiếc thìa inox.

C. Hoà tan muối ăn vào nước.

D. Nước hoa trong lọ mở nắp bị bay hơi.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hiện nay, khí gas thường được dùng làm nhiên liệu để đun nấu. Các quá trình sử dụng bình khí gas diễn ra như sau:

  1. Các khi gas ( chủ yếu là butane và propane) được nén ở áp suất cao, hóa lỏng và được tích trữ ở bình gas.

  2. Khi mở khóa, gas lỏng trong bình chuyển hóa lại thành hơi và bay ra.

  3. Hơi gas bắt lửa và cháy trong không khi, tạo thành khí carbon dioxide và nước.

  4. Nhiệt lượng tỏa ra làm nước trong xooang/ nồi nóng dần lên.

    Ở giai đoạn nào có xảy ra sử biến đổi hóa học?

A. (1)

B. (4).

C. (2).

D. (3).

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Quá trình tôi vôi gồm các giai đoạn như sau:

  1. Cho vôi sống vào nước, vôi sống kết hợp với nước tạo thành vôi tôi.

  2. Nhiệt lượng tỏa ra làm nước sôi.

  3. Một phần vôi tôi tan vào nước tạo thành dung dịch nước vôi.

  4. Dung dịch nước vôi ở bề mặt hố vôi hấp thụ khi carbon dioxide rạo thành đá vôi

a. Các quá trình nào xảy ra sự biến đổi vật lí?

b. Khi tôi vôi, phản ứng tỏa nhiệt rất mạnh, vì vậy, rất nguy hiểm nếu không may bị ngã vào các hố vôi còn nóng. Em hãy đề xuất những giải pháp để đảm bảo an toàn tại các hố vôi.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Quá trình nung vôi gồm các giai đoạn như sau:

  1. Than đá được Đốt cháy dể cung cấp nhiệt.

  2. Ở nhiệt độ cao, đá vôi phân hủy thành vôi sống và khi carbon dioxide.

  3. Khí carbon dioxide bay ra và khuếch tán vào khí quyển.

  4. Nhiệt lượng lò vôi tỏa ra làm nóng môi trường xung quanh.

a. Các quá trình nào xảy ra biến đổi hóa học?

b. Theo em, trong đồi sống và sản xuất, vôi sống thường được dùng làm gì?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Sự hình thành mưa, tuyết gồm các giai đoạn sau:

  1. Nhiệt lượng từ Mặt Trời lam nước từ các đại dương bốc hơi vào khí quyển.

  2. Hơi nước ở nơi có nhiệt độ thấp ngưng tụ thành mây gồm các hạt nước nhỏ li ti.

  3. Những hạt nước nhỏ li ti ết hợp với nhau, gia tăng kích thước và rơi xuống thành hạt mưa

Nếu thời tiết lạnh giá, nước mưa hóa rắn thành tuyết.

a) Sự biến đổi vật lí của hơi nước biến thành nước lỏng xảy ra ở giai đoạn nào?

A. (2)

B. (1)

C. (3)

D. (4)

b)  Ở giai đoạn nào, nước chỉ tồn tại ở thể lỏng?

A. (2)

B.(1)

C.(3)

D(4).

 

 

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Cho các phát biểu sau đây:

  1. Quá trình cho vôi sống (CaO) vào nước tạo thành nước vôi trong (Ca(OH)2) là sự biến đổi vật lí

  2. Khi đốt, nến (paraffin) nóng chảy thành paraffin lỏng, rồi chuyển thành hơi. Hơi parafin cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước. Các quá trình diễn ra ở trên đều có sự biến đổi hóa học.

  3. Giữa thanh sắt thu được mạt sắt là sự biến đổi vật lý.

  4. Trứng gà (vịt) để lâu ngày bị ung là sự biến đổi hóa học

  5. Quá trình chuyển hóa lipid ( chất béo) trong cơ thể con người thành glycerol và acid béo là sự biến đổi vật lý

Các phát biểu đúng

A.(3) và (4)

B. (4) và (5) 

C. (2) và (3)

D. (1),(2) và (3).

 
Xem lời giải >>
Bài 26 :

Dưới đây là sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện nằn của nhà máy điện (hình 1.1)

Quy trình đó được mô tả thành bốn giai đoạn như sau:

  1. Đốt nhiên liệu(than, khí đốt,…)

  2. Nước lỏng bay hơi và được nén ở áp suất cao.

  3. Hơi nước làm quay tuabin của máy phát điện.

  4. Cơ năng được máy phát điện chuyển hóa thành điện năng.

Trong  các giai đoạn trên, những giai đoạn nào có kèm theo sự biến đổi vật lí.

A, (1) và (2).

B. (2),(3) và  (4)

C. (3) và (4).

D.(1), (3) và (4).

 

 

 
Xem lời giải >>
Bài 27 :
  1. Một đầu bếp thằng đường ( đun đường ) để làm nước màu trong ché biến các món ăn như cá kho, thịt kho tàu,… Quá trình được chia thành các giai đoạn sau:

  1. Cho đường vào chảo, đường từ từ nóng chảy.

  2. Đường chuyển màu từ trắng thành vàng nâu, sang đỏ rồi đen.

  3. Cho nước vào chảo để hòa tan các chất.

Hãy cho biết ở giai đoạn nào xảy ra sự biến đổi vật lý, ở giai đoạn nào xảy ra sự biến đổi hóa học. 

 
Xem lời giải >>
Bài 28 :

Trong các quá trình dưới đây, quá trình nào có sự biến đổi vật lí, quá trình nào có sự biến đổi hóa học

 

  1. Hòa tan muối ăn vào cốc nước.

  2. Châm lửa vào bấc đèn cồn,  bấc đèn cồn cháy.

  3. Cô cạn nước muối thu được muối khan

  4. Đốt gas để đun nấu

  5.  Đốt cháy nên 

  6. Kết tin nước biển để thu được muối ăn.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Cho biết các hiện tượng sau là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học

Hiện tượng

Hiện tượng vật lí

Hiện tượng hóa học

Mở nắp chai nước giải khát có gas, khí carbon dioxide trào lên

 

 

Than cháy tạo thành khí carbon dioxide

 

 

Quả đu đủ từ màu xanh chuyển sang chín vàng

 

 

Cơm nếp ủ với men thành rượu nếp

 

 

Hơi nước ngưng tụ thành mây

 

 

Đường tan vào nước thành nước đường

 

 

Đá vôi tan trong acid sinh ra khí carbon dioxide

 

 

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Lấy một số ví dụ trong đời sống về các quá trình xảy ra sự biến đổi vật lí, biến đổi hóa học

Xem lời giải >>