Hãy xếp và cắt một tờ giấy hình chữ nhật thành bốn hình chữ nhật có cùng chiều dài và chiều rộng.
Chuẩn bị 1 tờ giấy A4 (giấy A4 có dạng hình chữ nhật)
- Gấp đôi tờ giấy A4 lại;
- Tiếp tục gập đôi nửa tờ giấy A4 đó.
- Sau đó dùng kéo cắt theo các nếp gấp ta được 4 hình chữ nhật có cùng chiều dài và chiều rộng.
Các bài tập cùng chuyên đề
Vẽ hình chữ nhật có một cạnh dài 6 cm, một cạnh dài 4 cm.
Em hãy tìm một số hình ảnh của hình chữ nhật trong thực tế.
Quan sát hình chữ nhật ở hình 4.8a.
1. Nêu tên đỉnh, cạnh, đường chéo, hai cạnh đối của hình chữ nhật ABCD (h.4.8b).
2. Dùng thước đo góc để đo và so sánh các góc của hình chữ nhật ABCD.
3. Dùng thước thẳng hoặc compa để so sánh hai cạnh đối, hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD.
1. Vẽ hình chữ nhật ABCD có một cạnh bằng 5 cm, một cạnh bằng 3 cm theo hướng dẫn sau:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm.
Bước 2. Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A. Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho AD = 3 cm.
Bước 3. Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Trên đường thẳng đó lấy điểm C sao cho BC = 3 cm.
Bước 4. Nối D với C ta được hình chữ nhật ABCD.
2. Em hãy kiểm tra lại hình vừa vẽ xem các cạnh đối có bằng nhau không? Các góc có bằng nhau không?
Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật sau:
Vẽ hình chữ nhật ABCD biết AB=5cm, AD=8cm.
Cho hình chữ nhật ABCD (Hình 1)
a) Đo rồi so sánh các cạnh và góc của hình chữ nhật.
b) Hãy kiểm tra xem hai cặp cạnh AB và CD, BC và AD có song song với nhau không?
c) AC và BD được gọi là hai đường chéo của hình chữ nhật.
Hãy đo rồi so sánh AC và BD.
Đo và so sánh độ dài các đoạn OM, ON, OP và OQ của hình chữ nhật MNPQ.
Sắp xếp các Hình 3a,b,c thành hình chữ nhật sao cho sau khi được sắp xếp tạo thành bức tranh như Hình 3d.
Vẽ hình chữ nhật
Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 4 cm, AD = 3 cm theo hướng dẫn sau:
- Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm và đoạn thẳng AD = 3 cm vuông góc với nhau.
- Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AB.
- Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với AD.
Hai đường thẳng này cắt nhau ở C. ABCD là hình chữ nhật cần vẽ.
Sử dụng các mảnh bìa như Hình 21 để ghép thành một hình chữ nhật.
Với hình chữ nhật ABCD ở Hình 13, thực hiện hoạt động sau:
a) Đếm số ô vuông để so sánh:
+ Độ dài của cặp cạnh đối AB và DC.
+ Độ dài của cặp cạnh đối AD và BC.
b) Quan sát xem các cạnh đối AB và CD; AD và BC của hình chữ nhật ABCD có song song với nhau không.
c) Sử dụng thước thẳng (có chia đơn vị) để đo độ dài các đường chéo AC và BD của hình chữ nhật ABCD.
d) Nêu đặc điểm các góc của hình chữ nhật ABCD.
Vẽ hình chữ nhật ABCD, biết AB = 6 cm, AD = 9 cm.
Vẽ bằng ê ke hình chữ nhật EGHI, biết EG = 4 cm và EI = 3 cm.
Cắt hình thoi ghép thành hình chữ nhật.
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 16 cm, BC = 12 cm, BD = 20 cm. Tính độ dài của AD, DC, AC.
Nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD với AB = 6 cm, BC = 4 cm.
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm, BC = 9 cm, BD = 15 cm. Tính độ dài của AD, CD, AC.
Quan sát hình chữ nhật trong hình vẽ bên. Điểm O là trung điểm đoạn thẳng nào?
A. Đoạn thẳng MQ
B. Đoạn thẳng NQ
C. Đoạn thẳng MP
D. Cả hai đoạn thẳng NQ và MP.
Vẽ hình chữ nhật có một cạnh dài 6cm, một cạnh dài 4cm.
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm.
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm.
Vẽ hình chữ nhật DEFG có DE = 3cm; EF = 5cm.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong hình chữ nhật:
(A) Bốn góc bằng nhau và bằng 60o;
(B) Hai đường chéo không bằng nhau;
(C) Bốn góc bằng nhau và bằng 90o;
(D) Hai đường chéo song song với nhau.
Hãy cắt và ghép từ hình bình hành ở Hình 23 để được một hình chữ nhật.
Hãy chọn câu sai. Trong hình chữ nhật có:
Cho hình chữ nhật ABCD như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?