Có thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí được không? Để làm được điều đó, chúng ta cần phải làm gì?
- Chúng ta có thể giảm tình trạng ô nhiễm không khí.
- Một số biện pháp:
+ Sử dụng xe đạp để thay cho các phương tiện chạy bằng xăng, dầu.
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Phân loại và không vứt rác bừa bãi
+ Tham gia, phát động các chương trình trồng cây xanh, ….
Loigiaihay.com
Các bài tập cùng chuyên đề
Em có thể làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm không khí?
3. Em có thể làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm không khí?
Đề xuất các hành động để bảo vệ tài nguyên rừng và biển của Việt Nam
Trong những biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở hình 7.7, địa phương em đã thực hiện những biện pháp nào? Cho ví dụ minh họa.
Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là gì? Nêu các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người ? Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ bầu không khí trường học nơi ở của em
Thiết kế một áp phích ở dạng tranh cổ động để tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường không khí trong lành.
Khi đang ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm, em cần làm gì để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình?
Em hãy nêu một số nguồn gây ô nhiễm không khí và đề xuất biện pháp khắc phục
Vật dụng nào sau đây được xem là thân thiện với môi trường: pin máy tính, túi ni lông, ống hút làm từ bột gạo.
Biện pháp góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm không khí?
Những biện pháp nào dưới đây không góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm không khí?
A. Cắt giảm lượng khí thải từ các nhà máy công nghiệp.
B. Trồng nhiều cây xanh.
C. Không đốt các phế phẩm nông nghiệp.
D. Tăng cường sử dụng các phương tiện như ô tô, xe máy.
Ô nhiễm không khí có tác hại gì với đời sống?
Hãy nêu các biện pháp em đã làm hoặc đang làm hoặc sẽ làm để bảo vệ môi trường không khí.
Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường?
A. Không khí có mùi khó chịu.
B. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp.
C. Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày.
D. Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá.
Ngày 1 tháng 1 năm 2016, một vụ tại nạn thảm khốc xảy ra tại lò vôi ở xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống (tỉnh Thanh Hoá) khiến 8 người thiệt mạng do nhiễm khí độc. Điều đáng nói ở đây là các vụ tại nạn tương tự có thể xảy đến bất cứ lúc nào bởi các chủ lò vôi ở nhiều địa phương khác vẫn xem nhẹ quy trình xử lí khí độc.
a) Khi thải lò vôi sẽ dẫn đến hậu quả gì đối với môi trường không khí?
b) Nguyên nhân dẫn đến sự thiệt mạng của những người ở trên là gì?
c) Hãy đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tình trạng gây ô nhiễm môi trường không khí ở khu vực xung quanh lò vôi
d) Em hãy thiết kế tranh tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường không khí ở nơi mình sống?
Bảng dưới đây là kết quả đo thành phần của khí hít vào và thở ra của bạn Dũng
|
Oxygen |
Carbon dioxide |
Nitrogen |
Hơi nước |
Khí hít vào |
20,96% |
0,03% |
79,01% |
Ít |
Khí thở ra |
16,04% |
4,10% |
79,50% |
Bão hòa |
Biết rằng số nhịp hô hấp của học sinh này là 18 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí là 480 ml. Hãy cho biết trong một ngày bạn học sinh này đã lấy từ môi trường bao nhiêu lít khí oxygen và thải ra môi trường bao nhiêu lít khí carbon dioxide qua đường hô hấp?
Hoạt động nào sau đây góp phần bảo vệ không khí trong lành?
Biện pháp góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm không khí?
Để bảo vệ môi trường không khí trong lành cần: