Đề bài

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d: x+21=y+32=z32x+21=y+32=z32d:{x=1ty=2+tz=2t.

a) Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng d và d’.

b) Tính góc giữa d và d’.

Phương pháp giải

a) Sử dụng kiến thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng Δ1,Δ2 lần lượt đi qua các điểm A1(x1;y1;z1),A2(x2;y2;z2) và tương ứng có vectơ chỉ phương u1=(a1;b1;c1),u2=(a2;b2;c2). Khi đó:

Δ1//Δ2 u1 cùng phương với u2A1Δ2

Δ1Δ2 u1 cùng phương với u2A1Δ2

Δ1Δ2 chéo nhau A1A2.[u1,u2]0

Δ1Δ2 cắt nhau {[u1,u2]0A1A2.[u1,u2]=0

b) Sử dụng kiến thức về góc giữa hai đường thẳng để tính: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng ΔΔ  tương ứng có vectơ chỉ phương u=(a;b;c),u=(a;b;c). Khi đó: cos(Δ,Δ)=|cos(u,u)|=|aa+bb+cc|a2+b2+c2.a2+b2+c2.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Đường thẳng d nhận u1(1;2;2) làm một vectơ chỉ phương và đi qua điểm A(2;3;3).

Đường thẳng d’ nhận u2(1;1;2) làm một vectơ chỉ phương và đi qua điểm B(1;2;0)

Ta có: AB(3;1;3), [u1,u2]=(|2212|;|2121|;|1211|)=(6;0;3)0

[u1,u2].AB=6.3+0.1+3.(3)=18+09=90 nên d, d’ chéo nhau.

b) Ta có: cos(d,d)=|cos(u1,u2)|=|1.(1)+2.12.2|12+22+(2)2.(1)2+12+22=336=66

Do đó, góc giữa d và d’ xấp xỉ 65,9o.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong không gian Oxyz, tính góc giữa trục Oz và đường thẳng Δ:x31=y+12=z12.

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong không gian Oxyz, tính góc giữa hai đường thẳng Δ1:{x=1+2ty=1tz=2+3tΔ2:x21=x+11=z22.

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho hai mặt phẳng (P1)(P2). Lấy hai đường thẳng Δ1,Δ2 sao cho Δ1(P1), Δ2(P2) (Hình 31).

\

a) Nêu cách xác định góc giữa hai đường thẳng Δ1,Δ2.

b) Góc đó có phụ thuộc vào việc chọn hai đường thẳng Δ1,Δ2 như trên không?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tính góc giữa hai đường thẳng Δ1,Δ2 trong mỗi trường hợp sau (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ):

a) Δ1:{x=1+t1y=4+3t1z=0Δ2:{x=1+3t2y=4+t2z=5 (t1,t2 là tham số);

b) Δ1:{x=1+2ty=3+tz=4t (t là tham số) và Δ2:x+13=y11=z42;

c) Δ1:x+31=y21=z11Δ2:x+21=y23=z41.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tính góc giữa hai đường thẳng Δ1Δ2, biết: Δ1:{x=1+t1y=22t1z=3+t1Δ2:{x=3+t2y=1+t2z=52t2 ( là tham số) (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hai đường thẳng dd có vectơ chỉ phương lần lượt là a=(2;1;3)a=(3;2;8).

a) Nhắc lại định nghĩa góc giữa hai đường thẳng dd trong không gian.

b) Vectơ b=(2;;1;3) có phải là một vectơ chỉ phương của d không?

c) Giải thích tại sao ta lại có đẳng thức cos(d,d)=|cos(a,a)|=|cos(b,a)|.

d) Nêu cách tìm côsin của góc giữa hai đường thẳng theo côsin của góc giữa hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tính góc giữa hai đường thẳng dd trong mỗi trường hợp sau:

a) d:x73=y5=z114d:x32=y+65=z14.

b) d:x+93=y+46=z+16d:{x=910ty=710tz=15+5t.

c) d:{x=23+2ty=57+tz=195td:{x=24+ty=6+tz=t.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho đường thẳng d có vectơ chỉ phương là a=(a1;a2;a3) và mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n=(n1;n2;n3). Biết d cắt (P) tại điểm N và hình chiếu vuông góc của d lên (P) là đường thẳng d. Qua N vẽ đường thẳng Δ vuông góc với (P) (hình dưới đây).

a) Nhắc lại định nghĩa góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.

b) Có nhận xét gì về số đo hai góc α=(d,d); β=(Δ,d)?

c) Giải thích tại sao ta lại có đẳng thức sin(d,(P))=|cos(a,n)|.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tính góc giữa hai đường thẳng d:x32=y+54=z72d:x13=y+73=z126.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho đường thẳng Δ có phương trình tham số {x=aty=btz=ct với a2+b2+c2>0.

Côsin của góc giữa đường thẳng Δ và trục Oz bằng:

A. ca2+b2+c2.

B. |a|a2+b2+c2.

C. |b|a2+b2+c2.

D. |c|a2+b2+c2.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho đường thẳng Δ có phương trình tham số {x=aty=btz=ct với a2+b2+c2>0.

Sin của góc giữa đường thẳng Δ và mặt phẳng (Oyz) bằng:

A. |a+b+c|a2+b2+c2.

B. |a|a2+b2+c2.

C. |b|a2+b2+c2.

D. |c|a2+b2+c2.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tính góc giữa hai đường thẳng Δ1,Δ2 trong mỗi trường hợp sau (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ nếu cần):

a) Δ1:{x=3+2t1y=2+t1z=0Δ2:{x=7+t2y=3t2z=2t2 (t1,t2 là tham số);

b) Δ1:{x=3+ty=52tz=72t (với t là tham số) và Δ2:x+42=y+62=z101;

c) Δ1:x+11=y+42=z53Δ2:x2=y31=z+21.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tính góc giữa đường thẳng Δ và mặt phẳng (P) trong mỗi trường hợp sau (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ):

a) Δ:{x=183ty=11z=5+t (với t là tham số) và (P):x3yz3=0;

b) Δ:x82=y73=z63(P):3x4y+5z6=0.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tính góc giữa hai đường thẳng Δ1Δ2 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ), biết Δ1:{x=8+2t1y=9t1z=10+t1Δ2:{x=7+t2y=9+2t2z=11t2 (t1,t2 là tham số).

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong không gian Oxyz, tính góc giữa hai đường thẳng:

Δ:x21=y+21=z2Δ:{x=3+2ty=1+tz=3+t

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong không gian Oxyz, côsin của góc giữa hai đường thẳng Δ:{x=1+2ty=1+tz=2+tΔ:x+21=y+32=z15 bằng

A. 530.

B. 530.

C. 3510.

D. 3510.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong không gian Oxyz, tính góc giữa hai đường thẳng d và d' trong các trường hợp sau:

a) d:x3=y4=z5d:x14=y2=z+12

b) d:x2=y4=z5d:{x=2ty=3+2tz=2t (tR)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho hai vectơ ngược hướng ab là hai vectơ chỉ phương của đường thẳng da là vectơ chỉ phương của đường thẳng d(Hình 5.26). Cho biết (d,d)=45. Hãy tính số đo của hai góc: (a,a)(b,a). Từ đó chỉ ra mối quan hệ giữa hai góc (d,d)(a,a), giữa cos(d,d)cos(a,a).

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tính góc giữa đường thẳng d:x+32=y11=z21 với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau:

a) d:{x=1+2ty=1+ttRz=3+4tvàd:{x=2ty=1+3ttRz=4+2t

b) d:x1=y2=z22vàd:{x=3+ty=1+ttRz=1.

c) d:x12=y3=z+26vàd:x12=y+12=z3.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d: x31=y+12=z53 và d’: {x=2+5ty=1+2tz=43t. Góc giữa d và d’ bằng

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d: x1=y+11=z12 và d’: x+11=y1=z31. Góc giữa d và d’ bằng

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d: x+32=y11=z21. Cosin góc giữa đường thẳng d và trục Ox là

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: x3=y+12=z12 và d’ là giao tuyến của hai mặt phẳng (P): x + 2y – z + 1 = 0 và (Q): 2x + 3z - 2 = 0. Góc giữa d và d’

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, đường băng của một sân bay thuộc trục Ox. Một máy bay sau khi chạy đà trên đường băng đó đã cất cánh tại điểm A(2;0;0) với vận tốc không đổi trong khoảng thời gian ngắn ban đầu, vectơ vận tốc v=(2;0;1). Hỏi trong khoảng thời gian ngắn nói trên, máy bay chuyển động trên đường thẳng nào và góc cất cánh của máy bay gần với giá trị nào sau đây nhất?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, hai con đường tại một nút giao thông tương ứng thuộc hai đường thẳng d: x11=y+12=z1 và d’: x+13=y21=z+14. Tại nút giao thông nói trên, hai con đường tạo với nhau một góc gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), D(-2;1;-1). Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng bao nhiêu độ?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Cho hai đường thẳng d:x21=y+32=z62d:{x=12ty=23tz=26t (với tR). Khi đó cos(d,d) bằng:

A. 2021.

B. 421.

C. 421.

D. 2021.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Góc giữa đường thẳng d:x1=y12=z1 và mặt phẳng (α):4x+3y+5z4=0 bằng:

A. 30

B. 120

C. 60

D. 150

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x1=y+12=z2, d1:{x=2ty=1z=1t. Gọi φ là góc giữa hai đường thẳng d1d2. Giá trị cosφ có dạng acb. Tính giá trị biểu thức P = b – 3a + c.

Xem lời giải >>