Đề bài

Theo em, những yếu tố nào đã góp phần làm nên sức thuyết phục của bài nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta? Vấn đề được bàn luận trong văn bản còn có ý nghĩa trong thời đại ngày nay nữa không? Vì sao?

Phương pháp giải

Em đưa ra các yếu tố làm nên sức thuyết phục cho văn bản. Và nêu quan điểm cá nhân về ý nghĩa thời đại của nó.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Sức thuyết phục của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được tạo nên bởi một số yếu tố sau đây:

+ Văn bản hội tụ đầy đủ đặc điểm để được xem là văn bản nghị luận hoàn chỉnh, mẫu mực

+ Câu văn trùng điệp, nhiều vế, có sự đăng đối, tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, truyền cảm (từ…đến; từ…đến…); nhiều hình ảnh giàu sức gợi (làn sóng, nhấn chìm, tủ kính, bình pha lên, trong rương, trong hòm…)

- Vấn đề được bàn luận trong văn bản còn có ý nghĩa thời sự trong thời đại ngày nay, vì:

+ Việc xây dựng đất nước trong thời kì hòa bình, ước mơ một Việt Nam hùng cường luôn cần đến sự đóng góp của mọi người Việt Nam ở trong nước và kiều bào ở nước ngoài

+ Vấn đề giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc vẫn luôn là vấn đề nóng bỏng, rất cần ý thức cảnh giác, tinh thần sẵn sàng chiến đấu của mỗi người Việt Nam

Cách 2

Những yếu tố đã góp phần làm nên sức thuyết phục của bài nghị luận này:

- Bố cục chặt chẽ

- Dẫn chứng chọn lọc, xác thực, được trình bày thứ tự theo thời gian

- Lối so sánh độc đáo, giàu hình ảnh

→ Vấn đề được bàn luận trong văn bản còn có ý nghĩa trong thời đại ngày nay bởi tinh thần yêu nước luôn chảy trong máu người Việt Nam bất kỳ thời đại nào.

Cách 3

- Theo em, những yếu tố đã góp phần làm nên sức thuyết phục của bài nghị luận này:

+ Chứng minh quan điểm bằng hệ thống luận điểm chặt chẽ, hợp lí; sử dụng các lí lẽ thuyết phục và bằng chứng chính xác, đầy đủ.

+ Biết sử dụng yếu tố biểu cảm để tăng sức thuyết phục của văn bản.

- Vấn đề bàn luận trong văn bản vẫn rất có ý nghĩa trong đời sống ngày nay. Bởi vì  lòng yêu nước luôn ẩn náu trong trái tim và biểu hiện qua hành động. Mỗi cá nhân phải có lòng yêu nước và hãy hành động vì đất nước. Cuộc sống có trở nên tốt đẹp, nền hòa bình dân tộc có trở nên bền vững, đất nước có lớn mạnh hay không, điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào những gì chúng ta làm hôm nay, nhất là thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Qua những bài học từ môn Lịch sử hoặc qua những truyện lịch sử đã học, đã đọc, hành động yêu nước của nhân vật nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong cuộc sống hôm nay, con người có thể thể hiện tinh thần yêu nước bằng những cách nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Những bằng chứng được sử dụng trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta nhằm làm sáng tỏ điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cách nêu bằng chứng trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có gì đáng chú ý?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cần phải làm gì để phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân ta?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Người viết văn bản nghị luận bao giờ cũng hướng tới đối tượng cần thuyết phục. Theo em, văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hướng tới đối tượng nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một trích đoạn của Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng Lao động Việt Nam. Điều gì cho thấy phần trích này vẫn thể hiện đầy đủ các đặc điểm của một văn bản hoàn chỉnh?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Bài nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có mấy luận điểm? Nêu từng luận điểm và chỉ ra mối quan hệ giữa các luận điểm, từ đó rút ra nội dung bao quát của văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Căn cứ vào những bằng chứng khách quan nào trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta mà tác giả khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”? Vì sao lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta được tác giả xem là một “truyền thống quý báu”?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Văn nghị luận của Hồ Chí Minh bao giờ cũng hướng người đọc đi từ nhận thức tới hành động. Qua văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả muốn người đọc nhận thức được điều gì và có hành động như thế nào? Những nhận thức và hành động đó có ý nghĩa như thế nào trong đời sống cộng đồng?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trả lời cho câu hỏi: Phải chăng lòng yêu nước của mỗi người chỉ cần thể hiện khi Tổ quốc bị xâm lăng?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Dựa vào đâu để xác định Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một văn bản nghị luận?

A. Văn bản có những hình tượng nghệ thuật giàu ý nghĩa.

B. Văn bản được viết ngắn gọn, súc tích, ít lời nhiều ý.

C. Văn bản có các luận điểm rõ ràng, giàu sức thuyết phục.

D. Văn bản sử dụng những hình ảnh giàu tính biểu cảm.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả đã sử dụng các bằng chứng lấy từ nguồn nào?

A. Từ lịch sử và thực tế cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

B. Từ sách báo và các phương tiện truyền thông

C. Từ các tài liệu nghiên cứu về lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam

D. Từ kinh nghiệm hoạt động cách mạng của bản thân

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Viết văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả hướng tới mục đích gì?

A. Bình luận về lịch sử đấu tranh của dân tộc

B. Thể hiện quan điểm riêng của mình về nhân dân ta

C. Cung cấp thông tin về truyền thống đấu tranh bất khuất của người Việt Nam

D. Ngợi ca, khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong câu: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

A. Biện pháp tu từ so sánh

B. Biện pháp tu từ điệp ngữ

C. Biện pháp tu từ nói quá

D. Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đối tượng mà văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hướng tới để thuyết phục:…

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một trích đoạn, nhưng vẫn có đầy đủ đặc điểm của một văn bản hoàn chỉnh, là bởi:…

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Bài nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có những luận điểm sau:…

Mối quan hệ giữa các luận điểm:…

Từ các luận điểm, rút ra nội dung bao quát của văn bản:…

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Để khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả dựa vào các bằng chứng khách quan sau:…

Tác giả xem lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta là “một truyền thống quý báu” vì:…

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Qua văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả muốn người đọc nhận thức được:…

Qua văn bản, tác giả muốn người đọc có hành động:…

Trong đời sống cộng đồng, những nhận thức và hành động có ý nghĩa:…

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Các yếu tố làm nên sức thuyết phục của bài nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:…

Vấn đề được bàn luận trong văn bản còn có ý nghĩa trong thời đại ngày nay nữa không?

Chọn:   Có (  )       Không (  )

Vì:…

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) trả lời cho câu hỏi: “Phải chăng lòng yêu nước của mỗi người chỉ cần thể hiện khi Tổ quốc bị xâm lăng?”.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có xuất xứ từ đâu?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào?

Xem lời giải >>