Đề bài

Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và hoàn cảnh sáng tác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc giúp cho việc đọc hiểu tác phẩm 

Phương pháp giải

Tìm hiểu thông tin tác giả, tác phẩm. 

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Tác giả:

+ Sinh năm: 1882-1888

+ Quê quán: làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định ( nay là thành phố Hồ Chí Minh)

+ Xuất thân trong gia đình nhà nho

+ Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh, mất mát

+ Năm 1846, ông ra Huế học, chuẩn bị thi tiếp thì nhận được tin mẹ mất, ông phải bỏ thi về chịu tang mẹ. Dọc đường về, Nguyễn Đình Chiểu đau mắt nặng rồi bị mù.

+ Về quê, không khuất phục trước số phận oan nghiệt, nhà thơ mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh giúp dân, làm thơ,…

→ Là một tấm gương giàu nghị lực, giàu lòng yêu nước và tinh thần bất khuất kiên cường trước kẻ thù xâm lược. Dù bị tàn tật, ông vẫn là một thầy giáo tận tâm, là một thầy thuốc giàu y đức và là một nhà thơ xuất sắc. Ớ cương vị nào ông cũng làm việc và cống hiến hết mình.

- Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc:

+ Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ anh dũng đứng lên chống giặc, nhiều trận đánh lớn đã diễn ra.

+ Đêm 16/12/1861, những nghĩa sĩ nông dân trong tay chỉ có vũ khí thô sơ đã tấn công đồn giặc ở Cần Giuộc trên đất Gia Định, gây tổn thất cho giặc. Trận đánh đã thu được một số thắng lợi nhưng gần 20 nghĩa sĩ đã anh dũng hi sinh.

 →  Sự hi sinh của nghĩa binh trận Cần Giuộc đã để lại niềm sâu sắc trong nhân dân. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được Nguyễn Đình Chiểu viết theo yêu cầu của Tuần phủ Gia Định để đọc tại lễ truy điệu các chiến sĩ.

Cách 2

- Tác giả Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)

+ Quê quán : làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh).

+ Phong cách : Tác phẩm của ông mang đậm màu sắc Nam bộ với ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, thiên về kể. Nội dung hàm chứa luôn thể hiện lý tưởng đạo đức, nhân nghĩa và lòng yêu nước, thương dân

+ Một số tác phẩm tiêu biểu : Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, Thơ điếu Trương Định, truyện Lục Vân Tiên,...

- Hoàn cảnh sáng tác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc. Đêm 14/12/1861, nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cần Giuộc nhằm gây tổn thất cho giặc, nhưng cuối cùng lại thất bại. Theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu viết nên bào tế để tưởng nhớ công ơn của những người nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc.

Cách 3

*Tác giả Nguyễn Đình Chiểu

- Nguyễn Đình Chiểu (1882 – 1888), tự là Mạch Trạch, hiệu là Trọng Phủ, Hối Trai, quê tại làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh).

- Ông là một nhà thơ lớn của Nam Kì, xuất thân trong gia đình nhà Nho, sinh ra và lớn lên trong thời kì loạn lạc nên cuộc đời gặp nhiều gian nan, trắc trở.

- Năm 1843, ông đỗ tú tài ở trường thi Gia Định. Trên đường ra Huế học chuẩn bị thi tiếp (năm 1846) ông nhận được tin mẹ mất, phải bỏ về quê chịu tang, dọc đường ông bị đau mắt nặng rồi bị mù.

- Về quê, không khuất phục trước số phận oan nghiệt, nhà thơ mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh giúp dân, tiếng thơ ông Đồ Chiều vang khắp lục tỉnh.

- Ông là một tấm gương giàu nghị lực, giàu lòng yêu nước và tinh thần bất khuất kiên cường trước kẻ thù xâm lược. Dù bị tàn tật, ông vẫn là một thầy giáo tận tâm, là một thầy thuốc giàu ý đức và là một nhà thơ xuất sắc. Ở cương vị nào ông cũng làm việc và cống hiến hết mình.

*Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm:

- Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ anh dũng đứng lên chống giặc, nhiều trận đánh lớn đã diễn ra

- Đêm 16/12/1861, những nghĩa sĩ nông dân trong tay chỉ có vũ khí thô sơ đã tốn công đồn giặc ở Cần Giuộc trên đất Gia Đinh, gây tổn thất cho giặc. Trận đánh đã thu hồi được một số thắng lợi nhưng gần 20 nghĩa sĩ đã anh dũng hi sinh.

- Chính vì thế Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế này để ghi nhận công lao của những người nông dân áo vải trở thành những người anh hùng đó. Bài văn tế này không chỉ là một thiên anh hùng ca đặc sắc, mà còn là lời bộc bạch gan ruột của những người dân không chịu làm nô lệ, thề đánh quân xâm lược đến cùng, là lời trách móc thầm trâm đối với thái độ đầu hàng.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Đình Chiểu?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nguyễn Đình Chiểu xuất thân trong gia đình như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nội dung nào dưới đây không đúng về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nhận định nào dưới đây nói chính xác về Nguyễn Đình Chiểu?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cuộc đời sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu được chia làm mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tác phẩm nào không phải là sáng tác giai đoạn sau khi thực dân Pháp xâm lược của tác giả Nguyễn Đình Chiểu?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Đình Chiểu mang đậm màu sắc của:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đáp án không phải là đặc điểm thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đáp án không phải mẫu người lí tưởng trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nguyễn Đình Chiểu được xem là nhà thơ tiêu biểu nhất cho dòng văn chương đạo đức, ngoài ra còn được xem là:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nguyễn Đình Chiểu thường được người đời gọi là?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nguyễn Đình Chiểu sống ở thế kỉ bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nguyễn Đình Chiểu đã mắc phải căn bệnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đâu không phải nội dung tư tưởng trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng so sánh Nguyễn Đình Chiểu với?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Mục đích của tác phẩm Văn Tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đọc trước Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, tìm hiểu những từ ngữ khó, những điển cố được sử dụng trong văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Chú ý hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong cuộc sống đời thường.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được miêu tả như thế nào trong chiến đấu?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tiếng khóc trong bài văn tế có sự cộng hưởng nhiều nguồn cảm xúc. Đó là những cảm xúc nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Chú ý tình cảm, tâm nguyện của người còn sống đối với người đã hi sinh.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Dựa vào phần Kiến thức ngữ văn, hãy xác định bố cục và nêu ý chính trong các phần của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ đã được tái hiện như thế nào trong phần Thích thực của bài văn tế? ( Chú ý hình ảnh của họ trong sinh hoạt đời thường, khi kẻ thù xâm phạm đất nước, trong “trận nghĩa đánh Tây”).

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Tiếng khóc của tác giả xuất phát từ những nguồn cảm xúc nào? Tiếng khóc trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có bi lụy không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Phân tích một số thành công nghệ thuật của bài văn tế ( nghệ thuật sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, đối,..)

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Ở bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã biểu hiện một cái nhìn mới mẻ, tiến bộ về người nông dân so với văn học trung đại. Theo em, điều đó thể hiện ở những điểm nào?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Từ bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 10-12 dòng ) chia sẻ suy nghĩ của mình về hai chữ “ nhục” và “ vinh” trong cuộc sống.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Bạn biết gì về vai trò của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và thơ văn của ông đối với phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Bộ cuối thế kỉ XIX? Hãy chia sẻ với bạn cùng nhóm.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Đọc từ câu 3 đến câu 9: Nghĩa sĩ Cần Giuộc xuất thân từ đâu? Điều gì thôi thúc họ ra trận?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Đọc từ câu 10 đến câu 15: Bạn hình dung như thế nào về điều kiện và tinh thần chiến đấu của những nghĩa sĩ Cần Giuộc?

Xem lời giải >>