Trong các vật sau đây, vật nào có thể được coi là một gương phẳng?
-
A.
Mặt phẳng của tờ giấy
-
B.
Mặt nước đang gợn sóng
-
C.
Mặt phẳng của một tấm kim loại nhẵn bóng
-
D.
Mặt đất
Ta có thể coi mặt phẳng của một tấm kim loại nhẵn bóng như một gương phẳng.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Ảnh của vật tạo bởi gương là:
Hiện tượng phản xạ ánh sáng là:
Theo định luật phản xạ ánh sáng
Góc phản xạ là góc hợp bởi:
Trong hiện tượng phản xạ toàn phần:
Tia \(SI\) được gọi là:
Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng định luật phản xạ ánh sáng?
Một tia sáng chiếu đến gương, thu được tia phản xạ như hình vẽ:
So sánh góc 1 và 2
Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc \({40^0}\). Giá trị của góc tới là:
Một tia sáng truyền đến mặt gương và có tia phản xạ như hình vẽ.
Nếu góc \(a = {45^0}\) thì:
Một người nhìn xuống mặt hồ và thấy đỉnh ngọn cây. Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng đường đi của tia sáng đến mắt ta?
Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc \({30^0}\) thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là:
Một tia sáng \(SI\) truyền theo phương hợp mới mặt phẳng nằm ngang một góc \({50^0}\). Hỏi phải đặt gương phẳng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu để tia phản xạ có phương nằm ngang.
Tia sáng Mặt Trời chiếu xiên hợp với mặt ngang một góc \({36^0}\) đến gặp gương phẳng cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống dưới. Góc hợp bởi mặt gương và đường thẳng đứng là:
Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới \(i = {30^0}\). Góc phản xạ bằng:
Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ ………góc tới.
Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng?