Đề bài

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

  • A.

    Nguyên nhân dẫn đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine là do từ fluorine đến iodine là do khối lượng phân tử và tương tác van der Waals đều tăng.

  • B.

    Đơn chất chlorine có tính oxi hóa mạnh hơn đơn chất bromine và iodine.

  • C.

    Hai chất KI, KIO3 sau đây được cho vào muối ăn để bổ sung nguyên tố iodine

  • D.

    Do có độc tính, khí chlorine được sử dụng để trừ sâu trong nông nghiệp.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất vật lí của halogen

Lời giải chi tiết :

Khí chlorine dùng để sản xuất thuốc trừ sâu trong nông nghiệp

Đáp án D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Xác định biến thiên enthalpy (\({\Delta _r}H_{298}^o\)) của mỗi phản ứng sau:

Bài 2 :

Xét phản ứng: 3O2 --> 2O3. Nồng độ ban đầu của oxygen là 0,024M. Sau 5 giây nồng độ của oxygen còn lại là 0,02M. Tính tốc độ trung bình của trong khoảng thời gian trên.

Bài 3 :

NOCl là chất khí độc, sinh ra do sự phân huỷ nước cường toan (hỗn hợp HNO3 và HCl có tỉ lệ mol 1:3). NOCl có tính oxi hoá mạnh, ở nhiệt độ cao bị phân huỷ theo phương trình hoá học sau:  2NOCl 2NO + Cl2. Tốc độ phản ứng ở 70oC là 2.10-7 mol/(L.s) và có hệ số nhiệt độ \(\gamma  = 2,25\). Tính tốc độ phản ứng ở 60oC .

Bài 4 :

Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2. Dung dịch X làm mất màu vừa hết V ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường H2SO4 loãng, dư. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị V.

Bài 5 :

Khi cho 100mL dung dịch KOH 1M vào 100 mL dung dịch HCl thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là

Bài 6 :

Khí oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate.

Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau

(1) Dùng chất xúc tác manganese dioxide.

(2) Nung ở nhiệt độ cao.

(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen.

(4) Đập nhỏ potassium chlorate.

(5) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác.

Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là

Bài 7 :

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Bài 8 :

Trong phản ứng FeS2 tác dụng với HNO3 tạo ra sản phẩm Fe(NO3)3, NO và H2O, H2SO4 thì một phân tử FeS2 sẽ

Bài 9 :

Cho phản ứng tert – butyl chloride (tert – C4H9CI) với nước:

C4H9CI (l) + H2O (l) ⟶  C4H9OH (aq) + HCl (aq)

Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo tert – butyl chloride, với nồng độ ban đầu là 0,22 M, sau 4s, nồng độ còn lại 0,10 M.

Bài 10 :

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sau đúng ?

Bài 11 :

Từ số liệu bảng enthalpy tạo thành chuẩn, hãy xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane:

C2H6 (g) + \(\frac{7}{2}\)O2 (g) → 2CO2 (g) + 3H2O (l)    

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của các chất trên cho ở bảng sau đây :

Bài 12 :

Đốt cháy hết 13,6g hỗn hợp Mg, Fe trong bình khí chlorine dư, sau phản ứng thấy thể tích khí chlorine giảm 9,916 L (đkc). Khối lượng muối chloride khan thu được là

Bài 13 :

Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằng 3,5. Ở 15 °C, tốc độ của phản ứng này bằng 0,2 M s-1. Tốc độ của phản ứng ở 40 °C là :

Bài 14 :

Nguyên tử carbon vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá, vừa có khả năng thể hiện tính khử trong chất nào sau đây?

Bài 15 :

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ của phản ứng giữa Mg(s) với HCl(aq), những mô tả nào sau đây phản ánh đúng hiện tượng quan sát được khi làm thí nghiệm?

(1) Khi đun nóng, bọt khí thoát ra nhanh hơn so với không đun nóng.

(2) Khi đun nóng, bọt khí thoát ra chậm hơn so với không đun nóng.

(3) Khi đun nóng, dây Mg tan nhanh hơn so với không đun nóng.

(4) Khi đun nóng, dây Mg tan chậm hơn so với không đun nóng.

Bài 16 :

Dung dịch muối X không màu, tác dụng với dung dịch silver nitrate, sản phẩm có chất kết tủa màu vàng đậm. Dung dịch muối X là

Bài 17 :

Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?

Bài 18 :

Ở nhiệt độ cao và có xúc tác, phản ứng giữa hydrogen với halogen nào sau đây xảy ra thuận nghịch?