Đề bài

Cho \(\Delta ABC\) có các đường cao \({\rm{BD}}\) và \({\rm{CE}}\) cắt nhau tại \({\rm{H}}\). Chứng minh:
a) \(\Delta HBE\) đồng dạng với \(\Delta HCD\).
b) \(\widehat {HDE} = \widehat {HAE}\).

Phương pháp giải :

Chứng minh các cặp tam giác đồng dạng, từ đó rút ra dữ kiện cần thiết để chứng minh yêu cầu của bài toán.

Lời giải chi tiết :

a) Xét \(\Delta HBE\) và \(\Delta HCD\) có:

\(\widehat {BDC} = \widehat {CEB} = {90^0}\)

\(\widehat {EHB} = \widehat {DHC}\) (2 góc đối đỉnh)

Suy ra $\Delta HBE\backsim \Delta HCD\left( g-g \right)$ (điều phải chứng minh)

b) Theo câu a) ta có: $\Delta HBE\backsim \Delta HCD$ suy ra \(\frac{{HE}}{{HD}} = \frac{{HB}}{{HC}}\) hay \(\frac{{HE}}{{HB}} = \frac{{HD}}{{HC}}\)

Xét \(\Delta HED\) và \(\Delta HBC\) ta có:

\(\frac{{HE}}{{HB}} = \frac{{HD}}{{HC}}\) (cmt)

\(\widehat {EHD} = \widehat {BHC}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\widehat {HDE} = \widehat {HAE}\)

Suy ra $\Delta HED\backsim \Delta HBC\left( c-g-c \right).$

Mà đường cao \({\rm{BD}}\) và \({\rm{CE}}\) cắt nhau tại \({\rm{H}}\) (theo giả thiết)

Suy ra H là trực tâm của \(\Delta ABC\) hay \(AH \bot BC\) tại M suy ra \(\widehat {AMB} = {90^ \circ }\).

Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta CEB\) có:

\(\widehat {CEB} = \widehat {AMB} = {90^0}\)

\(\widehat B\) chung

Suy ra $\Delta AMB\backsim \Delta CEB\left( g-g \right)$

Suy ra \(\widehat {MAB} = \widehat {ECB}\) hay \(\widehat {HAE} = \widehat {HCB}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\widehat {HDE} = \widehat {HAE}\) (điều phải chứng minh)

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho biểu thức: \(B = \frac{1}{{x + 1}} - \frac{{{x^3} - x}}{{{x^2} + 1}} \cdot \left( {\frac{1}{{{x^2} + 2x + 1}} - \frac{1}{{{x^2} - 1}}} \right)\) (ĐKXĐ: \(\left. {x \ne  \pm 1} \right)\)

a) Rút gọn \(B\)

b) Tính giá trị của \(B\) tại \(x = - 2\)

c) Với giá trị nào của \(x\) thì \(B = 1\)

Bài 2 :

Giải các phương trình sau:
a) \(\frac{{9x + 5}}{6} = 1 - \frac{{6 + 3x}}{8}\);
b) \(\frac{{x + 1}}{4} = \frac{1}{2} + \frac{{2x + 1}}{5}\);
c) \(\frac{{2\left( {x + 1} \right)}}{3} = \frac{3}{2} - \frac{{1 - 2x}}{4}\).

Bài 3 :

Tổng số học sinh khối 8 và khối 9 của một trường là 580 em, trong đó có \(256\) em là học sinh giỏi. Tính số học sinh của mỗi khối, biết rằng số học sinh giỏi khối 8 chiếm tỉ lệ \(40{\rm{\% }}\) số học sinh khối 8, số học sinh giỏi khối 9 chiếm tỉ lệ 48% số học sinh khối 9.

Bài 4 :

Cho \(\frac{a}{{b + c}} + \frac{b}{{c + a}} + \frac{c}{{a + b}} = 1\). Chứng minh \(\frac{{{a^2}}}{{b + c}} + \frac{{{b^2}}}{{c + a}} + \frac{{{c^2}}}{{a + b}} = 0\)

Bài 5 :

Một tàu du lịch đi từ Hải Phòng đến Quảng Ninh với quang đường dài \(50{\rm{\;km}}/{\rm{h}}\). Vận tốc của dòng nước là \(3{\rm{\;km}}/{\rm{h}}\). Gọi vận tốc thực của tàu là \(x{\rm{\;km}}/{\rm{h}}\). Hãy biểu diễn thời gian tàu đi ngược dòng từ Quảng Ninh tới Hải Phòng.

Bài 6 :

Quan sát hình sau và chỉ ra một cặp tam giác đồng dạng:

Bài 7 :

Đáp án nào dưới đây không là phương trình bậc nhất một ẩn?

Bài 8 :

Điều kiện xác định của phân thức \(\frac{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right)}}{{{x^2} - 1}}\) là:

Bài 9 :

Chọn khẳng định sai.

Bài 10 :

Hai tam giác nào không đồng dạng khi biết độ dài các cạnh của hai tam giác lần lượt là:

Bài 11 :

Kết quả của phép chia \(\frac{{a - 2b}}{{16}}:\frac{{2a - 4b}}{{12}}\) bằng:

Bài 12 :

Nếu 2 tam giác \({\rm{ABC}}\) và \({\rm{DEF}}\) có \(\widehat A = \widehat D,\widehat C = \widehat F\) thì:

Bài 13 :

Tổng các nghiệm của hai phương trình \( - 6\left( {1,5 - 2x} \right) = 3\left( { - 15 + 2x} \right);5x + 10 = 0\) bằng:

Bài 14 :

Cho biết một nửa đàn bò đang gặm cỏ trên cánh đồng, \(\frac{1}{3}\) đàn bò đang nằm nghỉ gần đó, còn lại 4 con đang uống nước ở ao. Tính số bò hiện có trong đàn.