Cho F là điểm nằm giữa hai điểm P và Q. Khi đó tia đối của tia FQ là
-
A.
tia QF.
-
B.
tia QP.
-
C.
tia FP.
-
D.
tia PF.
Dựa vào kiến thức về tia đối.
Tia đối của tia FQ là tia FP (vì F nằm giữa P và Q).
Đáp án C.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Phân số nào dưới đây không biểu diễn phần tô màu cam trong hình bên:
Giá trị \(\frac{3}{4}\) của – 60 là:
Hai phân số \(\frac{a}{b} = \frac{3}{4}\) khi
Khi rút gọn phân \(\frac{{ - 27}}{{63}}\) ta được phân số tối giản là số nào sau đây?
Số đối của số -3,68 là:
Kết quả làm tròn số 12,567537 đến chữ số thập phân thứ ba là
Tính \(14,9 + ( - 8,3) + ( - 4,9)\). Kết quả là:
Chiếc túi xách có giá trị 200 000 đồng. Cửa hàng kích cầu tiêu dùng nên giảm giá 15%. Hỏi sau khi giảm chiếc túi xách có giá là bao nhiêu nghìn đồng?
Cho hình vẽ sau.
Đường thẳng n đi qua điểm nào?
Em hãy chọn câu đúng.
Dựa vào hình vẽ, hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Thực hiện các phép tính sau (tính hợp lý nếu có thể).
a) \(\frac{{ - 3}}{7} + \frac{5}{7}\)
b) \(\frac{2}{3} + \frac{{ - 3}}{5}\)
c) \(\frac{2}{9} - \left( {\frac{1}{{20}} + \frac{2}{9}} \right)\)
d) \(\frac{{11}}{{23}}.\frac{{12}}{{17}} + \frac{{11}}{{23}}.\frac{5}{{17}} + \frac{{12}}{{23}}\)
Tìm \(x\), biết:
a) x + 5,5 = 16,5
b) \(\frac{3}{5}x - \frac{1}{3} = \frac{7}{3}\)
Một người bán một số gạo trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán \(\frac{1}{3}\) số gạo. Ngày thứ hai bán \(\frac{4}{9}\) số gạo còn lại. Ngày thứ ba người ấy bán nốt \(1400\,kg\) gạo. Tính số gạo bán trong cả ba ngày?
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm , OB = 6cm.
a) Chứng tỏ rằng: A là trung điểm của OB.
b) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm K sao cho OK = So sánh KA và AB.
Một cửa hàng pizza có chương trình khuyến mãi như sau, mua 1 cái giảm 30% giá bán, mua từ cái thứ 2 giảm thêm 5% trên giá đã giảm cái bánh thứ 1. Hỏi nếu mua 2 cái bánh, em phải trả tối thiểu bao nhiêu tiền? Biết giá bánh ban đầu là 210.000 đồng một cái (àm tròn đến hàng nghìn đồng)