Phản ứng luyện gang trong lò cao có phương trình sau:
Fe2O3(s) + 3CO(g) →→2Fe(s) + 3CO2(g) (1)
Từ 1 mol Fe2O3 và 1 mol CO, giả sử chỉ xảy ra phản ứng (1) với hiệu suất 100% thì giải phóng một lượng nhiệt là:
-
A.
8,27 kJ
-
B.
49,6 kJ
-
C.
12,4 kJ
-
D.
74,4 kJ
Dựa vào công thức tính ΔrH0298ΔrH0298
ΔrH0298ΔrH0298= 3.ΔfH0298ΔfH0298(CO2) – 3.ΔfH0298ΔfH0298(CO) - ΔfH0298ΔfH0298(Fe2O3) =3. -393,5 – 3.(-110,5) – (-824,2)
= -24,8 kJ
Từ 1 mol Fe2O3 và 1 mol CO tỏa ra nhiệt là: 24,8 : 3 = 8,27 kJ
Đáp án C
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhường electron được gọi là:
Iron có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
Cho các hợp chất sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2
Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hóa – 3 là:
Cho các phản ứng sau ( ở đk thích hợp) :
1. SO2 + Na2SO3 + H2O → 2NaHSO3
2. SO2 + O3 → SO3 + H2O
3. SO2 + H2S → 3S + 2H2O
4. SO2 + C → S + CO2
5. 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
Tỉ lệ số phân tử HNO3 và FeO trong phản ứng sau là:
FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là?
Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3, thu được 9,916 lít (đkc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là
Cho các quá trình sau, có bao nhiêu quá trình thu nhiệt
(1) H2O (lỏng, 25oC) →→H2O (hơi, ở 100oC)
(2) H2O (lỏng, 25oC) →→H2O (rắn, ở 0oC)
(3) CaCO3 (đá vôi) CaO + CO2
(4) Khí methane (CH4) cháy trong oxygen
Biết rằng ở điều kiện chuẩn, 1 mol ethanol cháy tỏa ra một lượng nhiệt là 1,37.103 KJ. Nếu đốt cháy hoàn toàn 15,1 gam ethanol, năng lượng được giải phóng ra dưới dạng nhiệt bởi phản ứng là:
Dựa bảng giá trị về năng lượng liên kết E O – O = 142 kJ/mol; E O=O = 298 kJ/mol, giá trị ΔrH0298ΔrH0298của hai phản ứng sau là:
(1) 3O2(g) →→2O3(g)
(2) 2O3(g) →→3O2(g)
Cho phản ứng sau ở điều kiện chuẩn: H – H (g) + F – F (g) →→2H – F (g)
Năng lượng cần để phá vỡ các liên kết trong H2, F2 và năng lượng tỏa ra (theo kJ) khi hình thành liên kết trong HF cho phản ứng trên
Cho phản ứng sau: CH≡CH(g)+H2(g)→CH3−CH3(g)CH≡CH(g)+H2(g)→CH3−CH3(g)
Năng lượng liên kết (kJ/mol) của H – H là 436, của C – C là 347, của C – H là 414 và của C≡CC≡Clà 839. Tính nhiệt ΔHΔHcủa phản ứng và cho biết phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt
Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
Cho phương trình phản ứng
Zn(s) + CuSO4(aq) →→ZnSO4(aq) + Cu(s) ΔHΔH= -210 kJ
Và các phát biểu sau:
(1) Zn bị oxi hóa;
(2) Phản ứng trên tỏa nhiệt;
(3) Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84g Cu là 12,6 kJ
(4) Trong quá trình phản ứng, nhiệt độ hỗn hợp tăng lên
Các phát biểu đúng là
Hàm lượng iron(II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permangate:
FeSO4+KMnO4+H2SO4→Fe2(SO4)3+K2SO4+MnSO4+H2OFeSO4+KMnO4+H2SO4→Fe2(SO4)3+K2SO4+MnSO4+H2O
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử
b) Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,02M để phản ứng vừa đủ với 20ml dung dịch FeSO4 0,1M
Một người thợ xây trong buổi sáng kéo được 500kg vật liệu xây dựng lên tầng cao 10m. Để bù vào năng lượng đã tiêu hao, người đó cần uống cốc nước hòa tan m g glucose. Biết nhiệt tạo thành glucose (C6H12O6), CO2 và H2O lần lượt là: - 1271, -393,5 và -285,8 kJ/mol. Tính giá trị của m?