Đề bài

Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, M là trung điểm của SD. Gọi I là điểm thuộc cạnh AB sao cho \(BI = \frac{1}{2}AI\). Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (IOM) là:

  • A.
    Đường thẳng qua S song song với MO.
  • B.
    Đường thẳng qua I song song với MO.    
  • C.
    Đường thẳng qua S vuông góc với MO.
  • D.
    Đường thẳng qua I vuông góc với MO.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng kiến thức về giao tuyến của hai mặt phẳng: Nếu hai mặt phẳng chứa hai đường thẳng song song với nhau thì giao tuyến của chúng (nếu có) song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.

Lời giải chi tiết :

Vì M, O lần lượt là trung điểm của SD, BD nên MO là đường trung bình của tam giác SBD. Do đó, OM // SB.

Mà I là điểm chung của hai mặt phẳng (SAB) và (IOM); \(OM \subset \left( {IOM} \right),SB \subset \left( {SAB} \right)\)

Nên giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (IOM) là đường thẳng qua I và song song với OM, cắt SA tại J.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tính giới hạn sau: \(I = \mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } \frac{{2 + {2^2} + {2^2} + ... + {2^n}}}{{3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^n}}}\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho tứ diện ABCD, gọi I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC, G là trọng tâm của tam giác BCD. Tìm thiết diện của mặt phẳng (IJG) với tứ diện ABCD. Thiết diện là hình gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Biết rằng \(\cos 2A + \frac{1}{{64{{\cos }^4}A}} - \left( {2\cos 2B + 4\sin B} \right) + \frac{{13}}{4} \le 0\) với A, B, C là ba góc của tam giác ABC. Chứng minh rằng \(\widehat B + \widehat C = {120^0}\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 4cm. Người ta dựng hình vuông \({A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\) có cạnh bằng \(\frac{1}{2}\) đường chéo của hình vuông ABCD; dựng hình vuông \({A_2}{B_2}{C_2}{D_2}\) có cạnh bằng \(\frac{1}{2}\) đường chéo của hình vuông \({A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\) và cứ tiếp tục như vậy. Giả sử cách dựng trên có thể tiến ra vô hạn. Tổng diện tích tất cả các hình vuông ABCD, \({A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\), \({A_2}{B_2}{C_2}{D_2}\), … bằng bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Với mức tiêu thụ thức ăn cho cá hàng ngày của hộ gia đình A không đổi như dự định thì lượng thức ăn dự trữ sẽ hết sau 50 ngày. Nhưng trên thực tế, mức tiêu thụ thức ăn tăng thêm 3% từ ngày đầu tiên và cứ tiếp tục như vậy, ngày sau tăng thêm 3% so với ngày kề trước đó. Hỏi thực tế, lượng thức ăn dự trữ đó sẽ hết sau bao nhiêu ngày? (làm tròn đến hàng đơn vị).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chọn đáp án đúng

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Một cung của đường tròn bán kính R và có số đo \(\alpha \) rad thì có độ dài là:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nghiệm của phương trình \(\cos x = 1\) là:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hàm số \(y = \tan x\) đồng biến trên:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chọn đáp án đúng:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số giảm?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Dãy số nào dưới đây được viết dưới dạng hệ thức truy hồi?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Biết \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {u_n} =  + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {v_n} = a < 0\). Chọn đáp án đúng

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cấp số nhân lùi vô hạn \(\left( {{u_n}} \right)\) với công bội q, số hạng đầu \({u_1}\) thì có tổng là:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {\left( {\frac{2}{3}} \right)^n}\) bằng:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \frac{1}{3}} \left( {3x + 2} \right)\) là:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Chọn đáp án đúng.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Hình gồm bốn tam giác ABC, ACD, ABD và BCD được gọi là hình gì?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đã cho?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’. Hình hộp này có bao nhiêu đường chéo?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Chọn đáp án đúng.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Chọn đáp án đúng:

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Giá trị của biểu thức \(\cos \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right) - \sin \left( {\pi  - \alpha } \right)\) bằng:

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Cho tam giác ABC. Chọn đáp án đúng:

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Nghiệm của phương trình \(\sin x\cos x = \frac{{\sqrt 3 }}{4}\) là:

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) được xác định bởi: \(u\left( n \right) = \frac{1}{{{n^2} + 2n + 4}}\). Giá trị của \({u_6} - {u_3}\) là:

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Cho cấp số cộng 3; 7; 11; 15; … Số hạng thứ 15 của cấp số cộng trên là:

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Cho cấp số nhân 2; 6; 18; … Số 39 366 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số nhân trên?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Kết quả của giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ - }} \frac{{2x - 16}}{{x - 4}}\) là:

Xem lời giải >>
Bài 31 :

Chọn đáp án đúng:

Xem lời giải >>
Bài 32 :

Tính tổng sau: \(S = 1 - \frac{1}{3} + \frac{1}{9} - \frac{1}{{27}} + ... + {\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right)^{n - 1}} + ...\)

Xem lời giải >>
Bài 33 :

Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SA và SC. Chọn khẳng định đúng.

Xem lời giải >>
Bài 34 :

Cho tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm của AB, J là điểm thuộc cạnh AD sao cho \(JA = 3JD\). Giao điểm của đường thẳng IJ và mặt phẳng (BDC) là:

Xem lời giải >>