Đề bài

Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Một cây ngô cuối vụ khô gầy

Suốt đời buồn trong tiếng lá reo”

  • A.
    Ẩn dụ
  • B.
    Hoán dụ
  • C.
    Nhân hóa
  • D.
    So sánh

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ câu thơ và nhớ lại kiến thức về biện pháp tu từ

Lời giải chi tiết :

Hai câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa “cây ngô cuối vụ”

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tác giả bài thơ Sông Đáy là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?

“Sông Đáy chảy vào đời tôi

Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả”

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Bài thơ sông Đáy được viết theo thể thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Bài thơ sông Đáy được sáng tác năm nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Bài thơ sông Đáy được in trong tập?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hình tượng mẹ xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hình ảnh sông Đáy xuất hiện qua những mốc thời gian nào trong cuộc đời của nhân vật trữ tình?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hình ảnh “em” xuất hiện trong bài có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hình ảnh mẹ và sông Đáy có liên hệ gì với nhau?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Ý nghĩa nội dung bài thơ sông Đáy là:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Vì sao tác giả lại nói “Sông Đáy chảy vào đời tôi”?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong câu thơ dưới đây, thời gian có sự dịch chuyển thế nào?

“Sông Đáy chảy vào đời tôi

Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả”

Xem lời giải >>