2K7! KHAI GIẢNG LỚP LIVE ÔN CẤP TỐC ĐGNL 2025

ƯU ĐÃI SỐC 50% HỌC PHÍ VÀ NHẬN "MIỄN PHÍ" BỘ SÁCH 21+ ĐỀ THỰC CHIẾN

  • Chỉ còn
  • 12

    Giờ

  • 14

    Phút

  • 21

    Giây

Xem chi tiết
Đề bài

Câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  • A.
    Nhân hóa
  • B.
    Hoán dụ
  • C.
    Nói tránh
  • D.
    Ẩn dụ
Phương pháp giải

Nhớ lại kiến thức về biện pháp nghệ thuật

Phân tích câu thơ

Lời giải của GV Loigiaihay.com

“Vào lồng” là hình ảnh ẩn dụ, diễn tả cuộc đời làm quan, coi thường danh lợi của Nguyễn Công Trứ. Làm quan được xem là bị giam hãm trong lồng, mất tự do, nhưng đó là điều kiện để bộc lộ tài năng, hoài bão, trọn nghĩa vua tôi

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Bài thơ Bài ca ngất ngưởng được ra đời trong hoàn cảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Từ “ngất ngưởng” được lặp lại bao nhiêu lần?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Theo em, từ “ngất ngưởng” trong bài thơ được hiểu như thế nào

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Câu thơ “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” được hiểu là:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Ông Hi Văn trong câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” là ai?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nguyễn Công Trứ đã khoe những danh vị gì mà ông đạt được?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Câu thơ “Đô môn giải tổ chi niên” được hiểu như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Những biểu hiện của sở thích khác thường, trái khoáy trong mười câu thơ tiếp theo là gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

“Được mất dương dương người thái thượng

Khen chê phơi phới ngọn đông phong

Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng

Không Phật, không Tiên, không vướng tục”

Bốn câu thơ trên bộc lộ quan niệm sống như thế nào của Nguyễn Công Trứ?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

“Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú,

Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung”

Câu thơ gợi đến điển cố gì của Trung Quốc?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Giá trị nội dung của bài thơ là:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nghệ thuật của bài thơ Bài ca ngất ngưởng là:

Xem lời giải >>