Đề bài

Cho phương trình \(2x + 1 = 0\), chọn khẳng định đúng

  • A.
    Hệ số của x là 2, hạng tử tự do là 1
  • B.
    Hệ số của x là 1, hạng tử tự do là 2
  • C.
    Hệ số của x là \( - 1,\) hạng tử tự do là 2
  • D.
    Hệ số của x là 2, hạng tử tự do là \( - 1\)
Phương pháp giải
Phương trình bậc nhất một ẩn (ẩn x) \(ax + b = 0\) (\(a \ne 0\)) có a gọi là hệ số của x, b gọi là hạng tử tự do
Lời giải của GV Loigiaihay.com
Phương trình \(2x + 1 = 0\) có hệ số của x là 2, hạng tử tự do là 1

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tính giá trị của  \(\left( {5{x^2} + 1} \right)\left( {2x - 8} \right)\) biết \(\dfrac{1}{2}x + 15 = 17\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Gọi \({x_0}\) là một nghiệm của phương trình \(5x - 12 = 4 - 3x\). \({x_0}\) còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nghiệm của phương trình \(3x - 6 = 0\) là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Biết rằng \(4x - 8 = 0\). Giá trị của biểu thức \(5{x^2} - 4\) là:  

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Phương trình \(x - 8 = x - 5\). Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Phương trình \(3x - 10 = 2x - 12\) có bao nhiêu nghiệm?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Những phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:

a) \(2{\rm{x}} + 1 = 0\) 

b) \( - x + 1 = 0\)

c) \(0.x + 2 = 0\) 

d) \(\left( { - 2} \right).x = 0\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Xét phương trình bậc nhất một ẩn 2x − 6 = 0 (2)

Hãy thực hiện các yêu cầu sau để giải phương trình (2) (tức là tìm nghiệm của phương trình đó): 

a) Sử dụng quy tắc chuyển vế, hãy chuyển hạng tử tự do -6 sang vế phải

b) Sử dụng quy tắc nhân, nhân cả hai vế của phương trình với \(\frac{1}{2}\) để tìm nghiệm x

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Giải các phương trình sau:

a) 2x−5=0;

b) \(4 - \frac{2}{5}x = 0\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Bác An gửi tiết kiệm 150 triệu đồng với kì hạn 12 tháng. Đến cuối kì (tức là sau 1 năm), bác An thu được số tiền cả vốn lẫn lãi là 159 triệu đồng. Tính lãi suất gửi tiết kiệm của bác An. 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hai bạn Vuông và Tròn giải phương trính: \(2{\rm{x}} + 5 = 16\) như sau:

Vuông: \(\begin{array}{l}2{\rm{x}} + 5 = 16\\2{\rm{x}} = 16 - 5\\2{\rm{x}} = 11\\x = \frac{{11}}{2}\end{array}\)

Tròn: \(\begin{array}{l}2{\rm{x}} + 5 = 16\\\frac{{2{\rm{x}}}}{2} + 5 = \frac{{16}}{2}\\x + 5 = 8\\x = 8 - 5\\x = 3\end{array}\)

Theo em, bạn nào đúng, bạn nào sai? Giải thích?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau: 

a) x+1=0

b) 0x−2=0

c) 2−x=0

d) 3x=0

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Giải các phương trình sau

a) 5x−4=0

b) 3+2x=0

c) 7−5x=0

d) \(\frac{3}{2}\) + \(\frac{5}{3}\)x=0

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn 

A. 0x+2=0

B. 2x+1=2x+2

C.\(2{{\rm{x}}^2}\)+1=0

D. 3x−1=0

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Quan sát hình bên. Biết rằng cân thăng bằng, có thể tìm được khối lượng của quả cân  không? Tìm bằng cách nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Xét cân thăng bằng ở khởi động

a) Giải thích tại sao nếu bỏ ra khỏi mỗi đĩa cân một quả cân \(x\) gam thì cân vẫn thăng bằng.

b) Nếu thay quả cân 600 gam bằng quả cân 200 gam (Hình 2) thì cân còn thăng bằng không? Tại sao?

c) Tiếp theo, chia các quả cân trên mỗi cân thành ba phần bằng nhau, rồi bỏ ra hai phần (hình 3). Khi đó, cân còn thằng bằng không? Tại sao?

 

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Giải các phương trình sau:

a) \(\dfrac{2}{3}x + 1\dfrac{1}{2} = 0\);

b) \(2\dfrac{1}{2} - 0,75x = 0\).

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hai bạn An và Mai giải phương trình \(x = 2x\) như sau:

An: \(x = 2x\)

\(1 = 2\) (chia cả hai vế cho \(x\))

Vậy phương trình vô nghiệm.

Mai: \(x = 2x\)

\(x - 2x = 0\) (chuyển \(2x\) sang vế trái)

\( - x = 0\) (rút gọn)

\(x = 0\) (nhân hai vế với –1)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x = 0\).

Em hãy cho biết bạn nào giải đúng.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong Hình 4, cho biết các viên bi có cùng khối lượng là \(x\left( g \right)\) và cân bằng. Viết phương trình biểu diễn liên hệ giữa khối lượng của các vật ở hai đĩa cân.

 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Xác định các hệ số \(a\) và \(b\) của phương trình bậc nhất một ẩn đó.

a) \(7x + \dfrac{4}{7} = 0\);

b) \(\dfrac{3}{2}y - 5 = 4\);

c) \(0t + 6 = 0\);

d) \({x^2} + 3 = 0\).

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Đặt lên hai đĩa cân những quả cân như Hình 1.

 

a) Biết rằng cân thăng bằng, hãy viết phương trình biểu thị sự thăng bằng này.

b) Nếu \(x = 100\) cân có thăng bằng không? Vì sao?

Nếu \(x = 150\) thì cân có thăng bằng không? Vì sao?

Từ đó, chỉ ra một nghiệm của phương trình ở câu a.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Phương trình \(ax + b = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn nếu

A. \(a = 0\).

B. \(b \ne 0\).

C. \(b = 0\).

D. \(a \ne 0\).

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A. \(3x + 2y - 6 = 0\).

B. \(3x + 6 = 0\).

C. \({x^2} = 4\).

D. \({y^2} - x + 1 = 0\).

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Cho biết \(3x - 9 = 0\). Khi đó giá trị của biểu thức \({x^2} - 2x - 3\) là

A. \( - 3\).

B \(1\).

C. \(0\).

D. \(6\).

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Giải phương trình: \(5x - 12 = 3\);

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Giải phương trình: \(2,5y + 6 =  - 6,5\);

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Giải phương trình: \(\dfrac{1}{5}x - 2 = \dfrac{3}{5}\);

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Quan sát phương trình (ẩn \(x\)): \(4x + 12 = 0\), nêu nhận xét về bậc của đa thức ở vế trái của phương trình đó.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Nêu hai ví dụ về phương trình bậc nhất ẩn \(x\)

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Kiểm tra xem \(x =  - 3\) có là nghiệm của phương trình bậc nhất \(5x + 15 = 0\) hay không.

Xem lời giải >>