Khổ cuối bài thơ Sóng thể hiện:
-
A.
Khát vọng cống hiến
-
B.
Khát vọng hóa thân, bất tử hóa tình yêu
-
C.
Cội nguồn của tình yêu
-
D.
A và B đúng
Đọc kĩ và phân tích khổ cuối
Khổ cuối thể hiện khát vọng hóa thân, được “tan” vào sóng thật mạnh mẽ. Tình yêu đôi lứa thật sự hạnh phúc khi hòa nhập trong biển lớn tình yêu
Khát vọng hóa thân vào biển lớn tình yêu mang một giá trị văn hóa lớn, tạo nên sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cái hữu hạn và vô hạn
→ Bộc lộ khát vọng bất tử hóa tình yêu của Xuân Quỳnh để “ngàn năm còn vỗ”
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài thơ Sóng được in trong tập thơ nào dưới đây?
Bài thơ Sóng được Xuân Quỳnh sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ thuộc thể thơ nào?
Bài thơ Sóng được Xuân Quỳnh sáng tác năm nao nhiêu?
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
Mở đầu khổ 1, tác giả đã nêu ra những trạng thái đối lập của:
Thủ pháp nghệ thuật nào sau đây được sử dụng trong hai câu thơ đầu bài Sóng của Xuân Quỳnh?
Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Sông không hiểu nổi mình/ Sóng tìm ra tận bể”
Trong khổ thơ thứ 3 và 4, hình tượng sóng diễn tả điều gì?
Trong khổ thơ thứ năm, hình tượng sóng diễn tả điều gì?
Chọn đáp án đúng về nỗi nhớ được diễn tả trong khổ thơ thứ năm:
Những câu thơ dưới đây sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?
“Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một phương”
Giá trị nội dung bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh là?
Đáp án nào KHÔNG PHẢI giá trị nghệ thuật của bài thơ Sóng?