Đề bài

Hai câu thơ sau không sử dụng nghệ thuật nào?

Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ

Ậm ọe quan trường miệng thét loa

  • A.
    Từ láy tượng thanh
  • B.
    Từ láy tượng hình
  • C.
    Nghệ thuật đối
  • D.

    Tất cả đáp án trên

Phương pháp giải

Nhớ lại giá trị nội dung, nghệ thuật

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Nghệ thuật:

- Sử dụng từ láy tượng thanh và từ láy tượng hình: “lôi thôi” và “ậm ọe”

- Nghệ thuật đối: “lôi thôi sĩ tử” và “ậm ọe quan trường”

- Đảo ngữ: “lôi thôi”, “ậm ọe” được đảo lên đầu câu

=> Tác dụng: nhấn mạnh sự láo nháo, ô hợp, xáo trộn nơi trường thi, mặc dù đây là một kì thi “ba năm một lần”

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hai câu đề bài thơ thông báo về sự kiện gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

“Trường Nam” và “Trường Hà” trong hai câu đề là nói đến những trường nào sau đây:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Sự xuất hiện của những nhân vật nào làm cho trường thi trở nên lố bịch nhất?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hai câu luận bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu sử dụng nghệ thuật gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu của Trần Tế Xương là một bài thơ kết hợp hai yếu tố: trữ tình và trào phúng. Anh (chị) hãy cho biết giá trị châm biếm của bài thơ bộc lộ rõ nét nhất qua hai câu thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Gía trị tư tưởng ở hai câu kết bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu, tác giả đề cập đến sự khác thường của kì thi này ở câu thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi được thể hiện như thế nào qua hai câu kết bài thơ?

Xem lời giải >>