Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì?
-
A.
Không nên quá lạm dụng
-
B.
Tùy hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp mà sử dụng cho phù hợp
-
C.
Không phải từ nào đối tượng giao tiếp cũng có thể hiểu được
-
D.
Tất cả đáp án trên
Vận dụng kiến thức về biệt ngữ xã hội
Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Thế nào là từ ngữ địa phương?
Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?
Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn học?
Cho hai đoạn thơ sau:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
(Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào
(Tố Hữu, Khi con tu hú)
Hai từ “bẹ” và “bắp” có thể được thay thế bằng từ ngữ toàn dân nào khác?
Từ “mô” trong đoạn thơ sau có nghĩa là gì?
Đồng chí mô nhớ nữa,
Kể chuyện Bình - Trị - Thiên,
Cho bầy tui nghe ví,
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri.
(Hồng Nguyên)
Biệt ngữ xã hội là gì?
Các từ “trượt vỏ chuối”, “trúng tủ”, “tủ đè” là biệt ngữ của nhóm tầng lớp nào trong xã hội?
Từ ngữ “trẻ trâu” xuất hiện trong giới trẻ gần đây thường chỉ điều gì?