Ngôn ngữ của Giăng Van-giăng qua lời đối thoại với Gia - ve hiện lên như thế nào?
-
A.
Ngôn ngữ mềm mỏng, điềm tĩnh.
-
B.
Ngôn ngữ xu nịnh.
-
C.
Ngôn ngữ thể hiện sự mất bình tĩnh.
-
D.
Ngôn ngữ cộc lốc, thiếu tôn trọng.
- Đọc văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
- Đọc kĩ đoạn đối thoại của Gia-ve và Giăng Van-giăng ở trang 41.
- Chú ý ngôn ngữ của Giăng Van-giăng trong cuộc đối thoại đó.
Ngôn ngữ của Giăng Van-giăng chứa sự mềm mỏng, nhún nhường và mang theo sự cầu xin nhưng không làm mất đi sự điềm tĩnh.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Văn bản được trích trong tác phẩm nào?
Tác giả của văn bản là ai?
Tác phẩm Những người khốn khổ thuộc thể loại gì?
Hoàn cảnh của Phăng-tin được miêu tả như thế nào?
Khi nhìn thấy Gia - ve, Phăng - tin có thái độ như thế nào?
Vì sao người kể chuyện lại lưu ý “từ giờ chúng ta cứ cái tên này mà gọi”?
Giọng nói của Gia - ve được miêu tả như thế nào?
Tại sao Phăng-tin cảm thấy “cả thế giới đang tan biến”?
Phăng-tin có phản ứng và cảm xúc như thế nào khi nghe nhắc đến đứa con gái của mình?
Thái độ của Gia-ve khi nói về Giăng Van-giăng như thế nào?
Tác dụng của việc sử dụng hình thức câu hỏi trong lời của người kể chuyện trong văn bản là gì?
Qua lời của người kể chuyện, nhân vật Gia-ve hiện lên như thế nào?
Trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền, nhân vật nào thật sự có uy quyền?