Đề bài

Ý nào sau đây không đúng khi nói về lý do giặc tất yếu phải thua?

  • A.

    Yếu tố nội tại.

  • B.

    Yếu tố về thiên thời.

  • C.

    Yếu tố về nhân hòa.

  • D.

    Yếu tố về địa lợi.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

- Đọc đoạn 3.

- Đánh dấu những nguyên nhân tác giả cho rằng quân giặc tất yếu phải thua.

Lời giải chi tiết :

Các nguyên nhân tác giả cho rằng quân giặc tất yếu phải thua.

- Yếu tố về thiên thời: Nước lũ mùa hạ chảy tràn, cầu sàn, rào lũy sụp lở, củi cỏ thiếu thốn, ngựa chết quân ốm.

- Yếu tố về địa lợi: “Nước xa không cứu được lửa gần”, viện binh có đến thì cũng muôn phần phải thua, viện binh thua, bọn Vương Thông tất bị bắt.

- Yếu tố về nhân hòa:

+ Không được lòng dân do luôn luôn động binh dao, liên tiếp bày đánh dẹp.

+ Gian thần chuyên chính, bạo chúa giữ ngôi, người cốt nhục hại nhau, chốn cung đình sinh biến.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tác phẩm nào sau đây KHÔNG PHẢI của Nguyễn Trãi?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Từ nào được nhắc lại nhiều lần trong đoạn 1?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Mục đích của bức thư là gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đối tượng bức thư hướng đến là ai?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Việc tác giả chọn hình thức nghị luận là một bức thư có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tại sao việc nói đến mệnh trời lại cần thiết trong bức thư này?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Yếu tố nào tạo nên tính chất đanh thép trong đoạn 3?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong phần 4, tác giả đã gợi ra cho Vương Thông lựa chọn nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Từ việc gợi ra cho Vương Thông sự lựa chọn đã cho thấy cách ứng xử của Nguyễn Trãi, Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn như thế nào?

Xem lời giải >>