Tác giả nêu ra quan điểm nhân nghĩa ở đầu bài cáo nhằm mục đích gì?
-
A.
Nhằm đưa ra quan điểm của cá nhân về vấn đề “nhân nghĩa” dựa trên khái niệm gốc của Nho gia.
-
B.
Cho độc giả thấy được khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa chính nghĩa, có mục đích rõ ràng và lấy dân làm gốc.
-
C.
Cho thấy kiến thức uyên thâm của bản thân.
-
D.
Cả A và B.
- Đọc kĩ đoạn 1.
- Chú ý quan niệm về nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
- Hiểu được quan niệm về nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
Việc Nguyễn Trãi nêu ra quan điểm nhân nghĩa ở đầu bài cáo nhằm đưa ra quan điểm của cá nhân về vấn đề “nhân nghĩa” dựa trên khái niệm gốc của Nho gia. Đồng thời, làm tiền đề cho toàn bài cáo, cho độc giả thấy được khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa chính nghĩa, có mục đích rõ ràng và lấy dân làm gốc.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh đã gây ra những tội ác gì trên đất nước ta?
Chiến thắng của nghĩa quân trong đoạn 3b được thể hiện như thế nào?
Ý nào sau đây đúng khi nói về giọng điệu đoạn cuối bài cáo?
Hoàn cảnh ra đời của bài cáo là gì?
Mục đích viết bài cáo là gì?
Những dấu hiệu nào giúp nhận biết Bình Ngô đại cáo là một văn bản nghị luận?
Tác giả đã dùng bằng chứng gì để chứng minh cho luận điểm "Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc Đại Việt"?
Yếu tố tự sự được thể hiện như thế nào trong phần 3 của bài cáo?
Yếu tố nghị luận được thể hiện như thế nào trong đoạn 3 của bài cáo?