Tại sao tác giả lại đổi tên bài thơ?
-
A.
Gợi lên một tư thế hiên ngang, chủ động.
-
B.
Tạo cho người đọc cảm giác tác giả đang sống thực với đất và người Tây Tiến.
-
C.
Giúp nhan đề cô đọng và không bị lộ mạch cảm xúc ngay từ đầu.
-
D.
Cả ba đáp án trên.
- Nhớ lại kiến thức về nhan đề tác phẩm.
- Nêu tác dụng của việc đổi tên bài thơ.
Nhan đề: Ban đầu là Nhớ Tây Tiến sau đổi thành Tây Tiến
→ Tạo một nhan đề cô đọng và không bị lộ mạch cảm xúc ngay từ đầu. Nó cũng tạo cho người đọc có cảm giác tác giả đang sống thực với đất và người Tây Tiến. Mặt khác hai chữ Tây Tiến còn gợi lên một tư thế hiên ngang, chủ động.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Tác giả của bài thơ là ai?
Bài thơ Tây Tiến được trích trong tập thơ nào?
Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về nhà thơ Quang Dũng?
Bài thơ Tây Tiến được sáng tác năm bao nhiêu?
Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ là gì?
Nhan đề bài thơ trước khi được đổi thành Tây Tiến có tên là gì?