Đề bài

"Bàng thoại" có nghĩa là:

  • A.

    Là lời độc thoại nội tâm của nhân vật.

  • B.

    Là lời nhân vật nói với khán giả.

  • C.

    Là lời thoại của nhân vật với các nhân vật khác.

  • D.

    Là lời người dẫn.

Phương pháp giải

- Dựa vào kiến thức về những khái niệm liên quan đến thể loại.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Bàng thoại là lời thoại nhân vật nói với khán giả.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nhân vật nào có nhiều lời thoại nhất trong đoạn trích "Thị Mầu lên chùa"?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Thành ngữ "Oan Thị Kính" có nghĩa là gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Thái độ của nhân vật Kính Tâm khi nói chuyện với Thị Mầu ra sao?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Ý nào sau đây không đúng khi nói về vẻ đẹp của Kính Tâm qua lời thoại của Thị Mầu?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Lời thoại của Thị Mầu cho thấy nhân nhân vật quan niệm như thế nào về tình yêu?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Câu nào sau đây KHÔNG PHẢI câu bàng thoại của nhân vật Thị Mầu?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể hiện quan điểm như thế nào về nhân vật Thị Mầu?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Ứng xử của nhân vật Thị Kính thể hiện quan điểm gì của tác giả dân gian?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Thị Mầu lên chùa là một văn bản chèo?

Xem lời giải >>