Đề bài

Cách gọi “người đồng mình” trong bài thơ Nói với con dùng chỉ đối tượng nào?

  • A.
    Những người sống cùng miền đất, quê hương
  • B.
    Những người ở cùng làng
  • C.
    Những người cùng nhà
  • D.
    Những người cùng thôn, xã

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Cách gọi “người đồng mình” trong bài thơ dùng chỉ những người sống cùng miền đất, quê hương

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Nói với con?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?

Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh

Sống trong thung không chê thung nghèo khổ

Sống như sông như suối

Lên thác xuống ghềnh

Không lo cực nhọc

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đoạn thơ sau nói về nội dung gì?

Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh

Sống trong thung không chê thung nghèo khổ

Sống như sông như suối

Lên thác xuống ghềnh

Không lo cực nhọc

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đâu là những đức tính tốt đẹp của “người đồng mình”?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Từ “nhỏ bé” trong câu thơ “Người đồng mình thô sơ da thịt – Chẳng có ai nhỏ bé đâu con” ở bài thơ Nói với con được dùng theo nghĩa nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Người cha nói với đứa con về cội nguồn sinh dưỡng là gia đình và quê hương nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>