Đề bài

Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong văn bản Chuyện cổ nước mình?

  • A.
    Thể thơ lục bát gần gũi với văn học dân gian
  • B.
    Ngôn ngữ khoa học, chính xác
  • C.
    Giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình, sâu lắng
  • D.
    Vận dụng khéo léo, thành công các hình ảnh văn học dân gian và màu sắc ca dao, dân ca
Phương pháp giải

Nhớ lại giá trị nghệ thuật

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Nghệ thuật của bài thơ:

- Thể thơ lục bát gần gũi với văn học dân gian

- Giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình, sâu lắng

-  Vận dụng khéo léo, thành công các hình ảnh văn học dân gian và màu sắc ca dao, dân ca

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho câu thơ sau:

Tôi (…) chuyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Đáp án đúng cần điền vào chỗ (…) là gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Câu thơ “Thương người rồi mới thương ta” bắt nguồn từ câu tục ngữ nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Từ “độ trì” trong câu thơ “Người ngay thì gặp người tiên độ trì” được hiểu là gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Biện pháp tu từ nào được thể hiện trong hai câu thơ sau:

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cụm từ " người thơm" trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tình cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Qua câu thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau", tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nội dung chính của văn bản Chuyện cổ nước mình là gì?

Xem lời giải >>