Đề bài

Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần: \(\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}}.\)

  • A.

    \(\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}}.\)

  • B.

    \(\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}}\)

  • C.

    \(\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}}\)

  • D.

    \(\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}}\)

Phương pháp giải

Để so sánh các số hữu tỉ có cùng mẫu ta so sánh các tử số với nhau.

Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.

Phân số nào có tử số nhỏ hơn thì nhỏ hơn.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Vì \( - 1 >  - 3 >  - 9 >  - 11 >  - 12 >  - 14 >  - 16\)

Nên ta có \(\dfrac{{ - 1}}{{17}} > \dfrac{{ - 3}}{{17}} > \dfrac{{ - 9}}{{17}} > \dfrac{{ - 11}}{{17}} > \dfrac{{ - 12}}{{17}} > \dfrac{{ - 14}}{{17}} > \dfrac{{ - 16}}{{17}}\)

Vậy dãy số theo thứ tự giảm dần là \(\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}}\)

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Chọn câu đúng

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Số nào dưới đây là số hữu tỉ dương?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) với:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Số \( - \dfrac{2}{3}\) được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong các phân số sau, phân số nào không bằng phân số $\dfrac{3}{4}$?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho các câu sau:

(I) Số hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ âm

(II) Số hữu tỉ dương lớn hơn số tự nhiên

(III) Số $0$ là số hữu tỉ âm

(IV) Số nguyên dương là số hữu tỉ.

Số các câu đúng trong các câu trên là

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Số hữu tỉ lớn nhất trong các số \(\dfrac{7}{8};\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4};\dfrac{{18}}{{19}};\dfrac{{27}}{{28}}\) là:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

So sánh hai số \(x = \dfrac{2}{{ - 5}}\) và \(y = \dfrac{{ - 3}}{{13}}\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

So sánh \(x = \dfrac{{2002}}{{2003}}\) và \(y = \dfrac{{14}}{{13}}\)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Biểu diễn các số: $\dfrac{1}{4}$; $0,25$; $\dfrac{{ - \,25}}{{ - 100}}$; $\dfrac{5}{{20}}$ bởi các điểm trên cùng một trục số ta được bao nhiêu điểm phân biệt?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong các phân số \(\dfrac{{14}}{{18}}\,\,;\,\,\dfrac{{24}}{{26}}\,\,;\,\,\dfrac{{26}}{{ - 28}}\,\,;\,\,\dfrac{{ - 28}}{{30}}\,\,;\,\,\dfrac{{72}}{{78}}\) có bao nhiêu phân số bằng phân số \(\dfrac{{12}}{{13}}\) ?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho số hữu tỉ \(x = \dfrac{{a - 3}}{2}.\) Với giá trị nào của $a$ thì $x$ là số nguyên dương;

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho số hữu tỉ \(y = \dfrac{{2a - 1}}{{ - 3}}.\) Với giá trị nào của $a$  thì $y$  không  là số dương và cũng không là số âm.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Số \(\dfrac{9}{4}\) có số đối là:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>