Vẻ đẹp khí phách hiên ngang của Huấn Cao được thể hiện qua những chi tiết nào sau đây?
-
A.
Huấn Cao lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái
-
B.
Ông Huấn Cao vẫn thản nhiên nhận rượu thịt, coi như đó là một việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh lúc chưa bị giam cầm
-
C.
Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh
-
D.
Đáp án A và B
Đọc kĩ văn bản, chú ý vào những đoạn có nhân vật Huấn Cao xuất hiện
Huấn Cao là người anh hùng có khí phách hiên ngang:
- Qua chi tiết dỗ gông. Tên lính giải áp tù đe dọa. Huấn Cao không để tâm, vẫn lạnh lùng thúc mạnh mũi gông xuống nền đá. Trong mắt Huấn Cao, hắn chỉ là tên tiểu lại giữ tù, tỏ ý coi thường.
- Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt, không sợ hãi những âm mưu nào đó sau hành động biệt đãi của quản ngục
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Tình huống truyện của tác phẩm Chữ người tử tù là:
Tình huống truyện đặc biệt có tác dụng:
Đáp án nào dưới đây không đúng về vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao?
Hình tượng nhân vật Huấn Cao được tác giả Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu từ nhân vật lịch sử nào sau đây?
Chi tiết nào thể hiện rõ thái độ khinh miệt của Huấn Cao đối với quản ngục khi chưa hiểu được tấm lòng của quản ngục?
Tác giả Nguyễn Tuân không dùng hình ảnh nào để miêu tả về viên quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù?
Cảnh cho chữ diễn ra vào khoảng thời gian nào?
Những chi tiết nào dưới đây thể hiện tài viết chữ đẹp của Huấn Cao?