Với a,b,c là các hằng số, hệ số tự do của đa thức x2+(a+b)x−5a+3b+2 là:
-
A.
5a+3b+2
-
B.
−5a+3b+2
-
C.
2
-
D.
3b+2
Áp dụng định nghĩa hệ số tự do của đa thức: “Hệ số của lũy thừa 0 của biến gọi là hệ số tự do”
Hệ số tự do của đa thức x2+(a+b)x−5a+3b+2 là −5a+3b+2. (vì a và b là các hằng số)
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Bậc của đơn thức: (-2x2).5x3 là:
Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?
Hệ số cao nhất của đa thức 5x6+6x5+x4−3x2+7 là:
Bậc của đa thức 8x8−x2+x9+x5−12x3+10 là
Sắp xếp đa thức 6x3+5x4−8x6−3x2+4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:
Cho đa thức A=x4−4x3+x−3x2+1. Tính giá trị của A tại x=−2.
Cho hai đa thức f(x)=x5+2; g(x)=5x3−4x+2. Chọn câu đúng về f(−2) và g(−2).
Cho f(x)=1+x3+x5+x7+...+x101. Tính f(1);f(−1).
Tìm đa thức f(x)=ax+b. Biết f(0)=7;f(2)=13.
Cho đa thức sau : f(x)=3x2+15x+12. Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho:
Tập nghiệm của đa thức f(x)=(x+14)(x−4) là:
Cho P(x)=−3x2+27. Hỏi đa thức P(x) có bao nhiêu nghiệm?
Cho Q(x)=ax2−3x+9. Tìm a biết Q(x) nhận –3 là nghiệm
Tìm nghiệm của đa thức - x2 + 3x
Thu gọn đa thức M = -x2 + 5x – 4x3 + (-2x)2 ta được:
Biết (x−1)f(x)=(x+4)f(x+8). Vậy f(x) có ít nhất bao nhiêu nghiệm.